Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO + CO \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
1.......................1.........................(mol)
Fe3O4 + 4CO \(\xrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4CO2
1.............................3......................(mol)
X : $Cu,Fe,BaO,Al_2O_3$
Y : $CO,CO_2$
BaO + H2O → Ba(OH)2
1............................1....................(mol)
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
1..............1.........................................................(mol)
E :$Ba(AlO_2)_2$
Q : $Cu,Fe$
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
3............6................................6............(mol)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
1...........2...................................2............(mol)
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag + Fe(NO3)3
2....................2..............2........................(mol)
T gồm : $Cu(NO_3)_2,Fe(NO_3)_3$
F gồm : $Ag$
2CO_2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O → 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
G : $Ba(HCO_3)_2$
H : $Al(OH)_3$
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,34 ←0,34
CO + O(Oxit) → CO2
Nhận thấy:
nO = nCO2
mX = mO (oxit) + mY
=> mY = 37,68 – 16 . 0,34 = 32,24g
Y : Al2O3,Fe,Cu
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu +C O_2$
Z : CO,CO2
T : Al2(SO4)3 , CuSO4, Fe2(SO4)3
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 +S O_2 + 2H_2O$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
E : Fe(OH)3, Cu(OH)2
$Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \to 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4$
$Fe_2(SO_4)_3 + 6NaOH \to 2Fe(OH)_3 + 3Na_2SO_4$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,34 ←0,34
CO + O(Oxit) → CO2
Nhận thấy:
nO = nCO2
mX = mO (oxit) + mY
=> mY = 37,68 – 16 . 0,34 = 32,24g
Đặt \(n_{K_2O}=n_{CuO}=n_{Fe_3O_4}=n_{Al_2O_3}=1\left(mol\right)\)
=> \(n_{hh}=4\left(mol\right)\)
- Cho hỗn hợp + CO dư :
\(CO+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+CO_2\)
\(4CO+Fe_3O_4-^{t^o}\rightarrow3Fe+4CO_2\)
=> Khí B là CO2 (5 mol) và CO dư
A gồm K2O (1 mol) ,Al2O3 (1 mol) , Fe (3 mol), Cu (1 mol)
- Cho A + H2O dư
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
=> Dung dịch C : KAlO2 (2 mol)
Phần không tan D : Fe (3 mol) , Cu (1 mol)
- Cho D + AgNO3
\(n_{AgNO_3}=2n_{hhbandau}=8\left(mol\right)\)
\(2AgNO_3+Fe\rightarrow2Ag+Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(2AgNO_3+Cu\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)
=> \(n_{AgNO_3\left(pứ\right)}=3.2+1.2=8\left(mol\right)\) => AgNO3 phản ứng hết
=>Dung dịch E gồm : Fe(NO3)2 (1 mol) , Cu(NO3)2 (1 mol)
Chất rắn F gồm : Ag (8 mol)
- Khí B : CO2 (5 mol) và CO dư sục qua dung dịch C KAlO2 (2 mol)
\(KAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+KHCO_3\)
=> Dung dịch H : KHCO3
Kết tủa I : Al(OH)3
(Làm bài này xong tui muốn tắt thở luôn =))))) Chúc em học tốt nha <3 ))