Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phản ứng hết.
Mà B không tan trong HCl nên B chỉ chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.
Suy ra cho X vào A thì cả 4 chất đều phản ứng vừa đủ.
Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.
Do đó D chứa Ag và Cu.
Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO
Đáp án A
Chất rắn B nguyên chất nên B là Cu
=> Fe và Zn phản ứng hết.
G là ZnO
Đáp án D
Vì D chỉ chứa 2 muối nên D chứa Al(NO3)3 và Zn(NO3)2.
Mà ngâm E trong dung dịch H2SO4 loãng không giải phóng khí nên E chứa Cu và Ag.
Do đó các chất đều phản ứng vừa đủ.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Chọn A
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Đáp án B
Xét từng hỗn hợp:
(a) Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
Al tan hết trong Na theo tỉ lệ 1 : 2.
(b) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
Cu tan hết trong Fe2(SO4)3 theo tỉ lệ 1 : 1
(c) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
1 mol → 2 mol
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (1)
2 2
Vì tỉ lệ 2 : 1 nên giả sử có 1 mol Fe2O3 và 2 mol Cu. Theo phản ứng (1) thì dư a mol Cu.
(d) BaO + H2O → Ba(OH)2
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH.
Có kết tủa BaSO4 nên không thu được dd.
(e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
1 mol → 4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2 mol → 2
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
2 4
Như vậy Al(OH)3 phản ứng hết. thu được dung dịch.
(f) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl.
Sau phản ứng có kết tủa BaCO3.
Các hỗn hợp tạo dung dịch: (a) (b) (e).
Đáp án. 3.
Đáp án B
Cu và F e 2 O 3 tác dụng với HCl có phản ứng C u C l 2
F e 2 O 3 + 6 H C l → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O ( 1 )
C u + 2 F e C l 3 → C u C l 2 + 2 F e C l 2 ( 2 )
Vì còn một lượng chất rắn không tan là Cu nên phương trình (2) F e C l 3 phản ứng hết.
Vậy muối trong dung dịch X gồm C u C l 2 và F e C l 2