K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
8 tháng 1 2021

X  +  O   ---> Oxit

BKTL => mO2 = 11,1 - 6,3 = 4,8 gam <=> nO2 = 0,15 mol

O20   + 4e   --> 2O-2

0,15 --- 0,6 

=> số mol electron do 6,3 gam X nhường là 0,6 mol

=> số mol electron do 12,6 gam X nhường là 0,6.2 = 1,2 mol 

X  +  HCl  -->   muối clorua + H2

2H+1  +    2e   -->  H2

                1,2   ---> 0,6 mol

V H2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

7 tháng 3 2021

\(n_{Zn}=n_M=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow65a+Ma=6.54\\ \\ \Rightarrow a\left(65+M\right)=6.54\)

\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)

\(2M+O_2\rightarrow2MO\)

\(m_{oxit}=81a+\left(M+16\right)a=8.05\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left(65+M\right)a+32a=8.05\)

\(\Rightarrow6.54+32a=8.05\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{151}{3200}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow M=\dfrac{6.54}{\dfrac{151}{3200}}-65=73.5\)

Em xem lại đề nhé !!

 

15 tháng 4 2021

Gọi kim loại cần tìm là R hóa trị n

Gọi : nFe = a mol ; nR = b mol

⇒ 56a + Rb = 8,3(1)

Trường hợp 1 : Kim loại R tan trong HCl

\(Fe +2 HCl \to FeCl_2 +H_2\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = a + 0,5bn = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)\)

Bảo toàn e : 

\(2n_{SO_2} = 3n_{Fe} + n.n_R\\ \Rightarrow 3a + bn = \dfrac{6,72}{22,4}.2 = 0,6(3)\)

Từ (2)(3) suy ra: a = 0,1 ; bn = 0,3 ⇒ b = \(\dfrac{0,3}{n}\)

Ta có :0,1.56 + \(\dfrac{0,3}{n}.R = 8,3\)

Suy ra: R = 9n

Với n = 3 thì R = 27(Al)

Trường hợp 2 : Kim loại R không phản ứng với HCl

\(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,25(mol)\\ \)

BT electron  :

\(n_R = \dfrac{0,3.2 - 0,25.3}{n} = \dfrac{-0,15}{n}<0\)(Loại)

17 tháng 12 2020

a, PTHH:

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)

c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)

\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)

\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)

17 tháng 12 2020

em cảm ơn ạ

 

30 tháng 8 2019

VH2?

31 tháng 8 2019

1/ \(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_M+n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\frac{n_M}{n_{Fe}}=1\)

\(\Rightarrow n_M=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\Rightarrow m_M=8-5,6=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy M là Mg

28 tháng 3 2017