Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho V lít = 1 lít ; số lít coi như là số mol cho dễ tính
Ta thấy 1,75 lít > 1 lít
Chứng tỏ phần tác dụng với nước thì n Na = n NaOH không tác dụng hết n Al
Còn phần sau là mới tác dụng hết
Na + H2O --> NaOH + 1/2.H2
x ---- ------ --------> x -----> x/2
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2
x <-----x ------------ ------- ------- ------- -> 3x/2
=> x/2 + 3x/2 = 1 <=> x = 0.5
Ta tính số mol do Al sinh ra là = 1.75 - 0.5/2 = 1,5 mol
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2
1 <---------- --------- ---------- ----------- 1,5 mol
% m Al = ( 1.27 ) / (1.27 + 0.5.23 ) x 100% = 70,13%
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\) (1)
theo (1) \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Cho 10,08 g nhom tac dung vua du voi dung dich axit HCl.2M
a) viet phuong trinh phan ung va tinh the tich H2(dktc)
b) tinh the tich dung dich axit HCl.2M da dung
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
M tb hh = 27,5 => hỗn hợp có NH3 , vì hh X có 2 chất HC pư với NaOH tạo khí có 2C => khí còn lại là CH3NH2 => X có CH3COONH4 và HCOOCH3NH3 . Pư :
CH3COONH4 + NaOH ---------> CH3COONa + NH3 + H2O
a a a
HCOOCH3NH3 + NaOH -------> HCOONa + CH3NH2 + H2O
b b b
ta có n hh = a + b = 0,2 mol
m hh = Mtb.n = 5,5 = 17a + 31b
từ hệ => a = 0,05 , b = 0,15 mol => m muối khan = 0,05.82 + 0,15 . 68 = 14,3g => B
Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol) Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT - trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo Bảo toàn H ta có: - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam
a. \(M_X=27.M_{H_2}=27.2=54g/mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{SO_2}\\y=n_{CO_2}\end{cases}}\)
\(\rightarrow M_X=\frac{64x+44y}{x+y}=54\)
\(\rightarrow64x+44y=54x+54y\)
\(\rightarrow10x=10y\)
\(\rightarrow x=y\)
\(\rightarrow\%m_{SO_2}=\frac{64x}{64x+44y}.100\%=\frac{64x}{64x+44x}.100\%=59,26\%\)
\(\rightarrow\%m_{CO_2}=100\%-59,26\%=40,74\%\)
b. PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(n_{CO_2}=n_{SO_2}\rightarrow V_{SO_2}=V_{CO_2}=\frac{1}{2}V_X=\frac{1}{2}.8,96=4,48l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{SO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Theo các phương trình, có:
\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{SO_2}=N_{CaSO_3}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{CaSO_3}=0,2.120=24g\) và \(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)
Khối lượng kết tủa là: \(m=m_{CaSO_3}=m_{CaCO_3}=20+24=44g\)
Gọi số mol của Cu, Fe, Al trong 23,8 gam hhX lần lượt là x, y, z mol
→ mX = 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
nCl2nCl2 = x + 1,5y + 1,5z = 0,65 (2)
0,25 mol X + HCl → 0,2 mol H2 nên 0,2.(x + y + z) = 0,25.(y + 1,5z) (3)
Từ (1), (2), (3) => x = 0,2 mol; y = 0,1 mol; z = 0,2 mol
%Cu=0,2.6423,8≈53,78%%Cu=0,2.6423,8≈53,78%
%Fe=0,1.5623,8≈23,53%%Fe=0,1.5623,8≈23,53%
%Al ≈ 22,69%
Gọi số mol của Cu, Fe, Al trong 23,8 gam hhX lần lượt là x, y, z mol
→ mX = 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
nCl2nCl2 = x + 1,5y + 1,5z = 0,65 (2)
0,25 mol X + HCl → 0,2 mol H2 nên 0,2.(x + y + z) = 0,25.(y + 1,5z) (3)
Từ (1), (2), (3) => x = 0,2 mol; y = 0,1 mol; z = 0,2 mol
%Cu=0,2.6423,8≈53,78%%Cu=0,2.6423,8≈53,78%
%Fe=0,1.5623,8≈23,53%%Fe=0,1.5623,8≈23,53%
%Al ≈ 22,69%
- Cho hh pư với HCl
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{MgO}=b\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ a + b + c = 0,4 (1)
Theo PT: \(n_{HCl}=3n_{Al}+2n_{MgO}+8n_{Fe_3O_4}=3a+2b+8c=1,5\left(2\right)\)
- Cho hh pư với NaOH:
PT: \(2Al+2H_2O+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{0,25.27+78}.100\%=\dfrac{900}{113}\%\)
%mAl không đổi trong hh.
\(\Rightarrow\dfrac{27a}{27a+40b+232c}.100=\dfrac{900}{113}\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\\c=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{900}{113}\%\approx7,96\%\\\%m_{MgO}=\dfrac{0,2.40}{0,1.27+0,2.40+0,1.232}.100\%\approx23,6\%\\\%m_{Fe_3O_4}\approx68,44\%\end{matrix}\right.\)