K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

10 tháng 3 2018

Chọn đáp án D

13 tháng 8 2017

Trong trường hợp này, X đã “bão hòa”, không thể cho e được nữa, nhưng nó đã được CO lấy đi một lượng O để phá vỡ trạng thái này. CO + [O] →CO2

Và thế là X trở thành Y, lại có thể cho e với N+5 tạo thành NO, NO2.

Theo lý thuyết, nếu HNO3 lại đưa Y lên trạng thái bão hòa thì số mol e mà N+5  nhận được là  0,24 x 2 = 0,48 mol

Nhưng trên thực tế, con số này là  0,11 x 3 + 0,07 x 1= 0,40 mol

Sở dĩ điều này xảy ra là do có một lượng Fe chỉ tồn tại ở số oxi hóa +2

→ nFe2+ = 0,48 – 0,40 =0,08 → mFe(NO3)2 = 14,4 gam

Chọn đáp án C

31 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

24 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

20 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

17 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

5 tháng 11 2018

Đáp án B

Gọi công thức chung của ba axit là RCOOH

nNaOH dư = nHCl = 0,2(mol)

=>nNaOH phản ứng = 0,5 (mol) = naxit

Cô cạn dung dịch D thu được chất rắn khan E gồm 0,2 mol NaCl va 0,5 mol RCOONa

  m E = 52 , 58 ( g ) = 0 , 2 . 58 , 5 + ( R + 67 ) . 0 , 5 ⇒ R = 14 , 76  

=>trong X có HCOOH

Mà X có 2 axit no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tỉếp

=>X có HCOOH; CH3COOH

Ta thấy khi đốt cháy axit no, đơn chức, mạch hở ta thu được  n C O 2 = n H 2 O ; khi đốt cháy axit đơn chức, không no có một liên kết đôi ta thu được  n C O 2 - n H 2 O = n a x i t .

Do đó ta thấy để tính số mol của axit không no cần tính được số mol H2O và CO2 khi đốt cháy axit ban đầu.

Giả sử khi đốt cháy hoàn toàn axit ban đầu thu được X mol CO2 và y mol H2O.

Ta cần lập hai phương trình của x và y để từ đó tìm x y.

C ó   m R C O O N a = 52 , 58 - m N a C l = 40 , 88 ( g )  

Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:

m a x i t + 22 n a x i t = m R C O O N a ⇒ m a x i t = 29 , 88 ( g ) M à   m a x i t = m C + m H + m O   v ớ i   n O   t r o n g   a x i t = 2 n a x i t   = 1 ( m o l ) ⇒ m C   t r o n g   a x i t + m H   t r o n g   a x i t = 13 , 88 ( g ) = 12 x + 2 y   ( 1 )

Mặt khác xét phản ứng đốt cháy hoàn toàn E thu được NaCl; Na2CO3; CO2 và H2O

T r o n g   đ ó   n N a 2 C O 3 = 1 2 n R C O O N a   = 0 , 25 ( m o l ) ;   m H 2 O + m C O 2 = m b ì n h   N a O H   t ă n g = 44 , 14 ( g )

Bảo toàn nguyên tố C, H ta có tổng khối lượng CO2 và H2O khi đốt cháy axit là:

44 x + 18 y = 44 , 14 + 44 . n N a 2 C O 3 + 18 1 2 n R C O O H = 59 , 64 ( g )   ( 2 )

(1) và (2) suy ra x = 1,02(mol); y = 0,82(mol)

Đến đây ta đã hoàn thành mục đích tính được số mol H2O và CO2 khi đốt cháy axit

⇒ n a x i t   k h ô n g   n o = n C O 2 - n H 2 O = 0 , 2 ( m o l ) T a   c ó :   n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   a x i t   n o ≥ 0 , 3 ( m o l ) ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   a x i t   k h ô n g   n o ≥ 0 , 72 ( m o l ) ⇒ C   a x i t   k h ô n g   n o   ≤ 3 , 6

=>axit không no chỉ có thể là C2H3COOH.

Vậy %maxit không no = 48,19%

Chú ý: Đây là bài toán khá khó, cần sử dụng kết hợp các phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng, bảo toàn nguyên tố. Điểm mấu chốt của bài toán là ta xác định được để tính số mol axit không no cần xét phản ứng đốt cháy axit ban đầu, từ đó đưa bài toán về đốt cháy axit ban đầu.

30 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

5 tháng 5 2017

Chọn đáp án B