Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ngày xưa mình cũng hay bị nhầm bài toán này lắm
làm lung tung hết giống như bạn ý nhưng bây giờ nhận biết đượcrồi
Công thức tỉ lệ thuận: y=k.x
Công thức tỉ lệ nghịch: y=a/x
Về phân biệt bài toán tỉ lệ nghịch và thuận, bạn có thể thấy tỉ lệ nghịch thì có 2 đại lượng mà khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm. VD bài toán tỉ lệ nghịch: Có 5 công nhân (mức làm như nhau) làm hết 1 công việc trong 4 ngày. nếu thêm 1 số máy nx thì làm hết 1 công việc trong 2 ngày? Hỏi thêm bao nhiêu công nhân?
Ở đây, ta có thể thấy số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày. Số công nhân tăng thì số ngày giảm.
_Chúc bạn học tốt ạ!_
Tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối ngịch nhau như cái kia tăng thì cái này giảm
Còn tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng cùng giảm
Hok tốt
1. Công thức.
Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx, với k là một hằng số khác ), (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k).
2. Tính chất.
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.
y1x1=y2x2=y3x3y1x1=y2x2=y3x3 = ....= k
- TÍố hai hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia.
y1y2=x1x2;y1y3=x1x3
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.
Bài 7:
Mua 1 kg thịt lợn hết: $315.000:3= 105.000$ (đồng)
Mua 15 kg thịt lợn hết: $105.000\times 15=1.575.000$ (đồng)
Bài 8:
Đổi 2 tấn = 2.000 kg
Ngày thứ hai cửa hàng bán được:
$400\times 2= 800$ (kg gạo)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được:
$2.000-400-800=800$ (kg gạo)
Giả sử a tỉ lệ nghịch với b
Thì a . b = k
a1 . b1 = a2 . b2 = ........ = k
bạn thử nêu 1 bài đi thì giải thích nó sẽ hiểu hơn đó
ví dụ
nhà máy có 150 công nhân,bếp đã chuẩn bị gạo để nấu cho công ty ăn trong 30 ngày.Đúng lúc có đoàn kiểm tra về thăm và số gạo chỉ đủ cho 25 ngày.Hỏi tính cả đoàn thì công ty có bao nhiêu người ăn(biết suất ăn mỗi người như nhau)?
ta sẽ có cách giải và công thức
giải
1 người ăn hết số gạo mất số ngày là:
150x30=4500(ngày)
số người ăn khi đoàn về thăm là:
4500:25=180(người)
Đ/S: 180 người
công thức:
công thức từ bài trên là:
Bước 1
số người ăn lúc đầu x số ngày ăn hết gạo nếu đoàn kiểm tra ko về
Bước 2
tích của phép tính trên : số ngày ăn hết gạo sau khi đoàn về= kết quả của bài
Ok bạn hiểu chưa
~ HT ~