Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-13 chia hết ( I x I - 2 )
=> I x I - 2 thuộc Ư(-13 )
=> I x I - 2 thuộc { 1 ; -1 ; 13 ; -13 }
=> I x I thuộc { 3 ; 1 ; 15 ; -11 }
Mà GTTĐ của một số nguyên luôn dương
=> I x I thuộc { 3 ; 1 ; 15 }
=> x thuộc { 3 ; -3 ; 1 ; -1 ; 15 ; -15 }
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
câu 1a: x = 0 hoặc 5
b: x = 5
câu 2 để 2y71x chia hết cho 45 thì 2y71x chia hết cho 5 và 9.
Nếu x bằng 5 thì y bằng 3
Nếu x bằng 0 thì y bằng 8
co 2n+1chia het cho n+1
suy ra 2 (n+1)-1 chia het cho n+1
suy ra 1 chia het cho n+1 (vi 2(n+1) chia het cho n+1)
suy ra n+1=1
suy ra n=0
13\(⋮\)x+1
=>x+1\(\in\)Ư(13)
<=>x+1\(\in\){-1;-13;1;13}
<=>x\(\in\){-2:-14;0;12}
Vậy x\(\in\){-2;-14;0;12}
Vì 13 chia hết cho x+1 hay x+1 là ước của 13
=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}
Ta có bảng sau:
x+1 x
-13 -14
-1 -2
1 0
13 12
Vậy x thuộc { -14;-2;0;12}
_HT_