Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 9 19 ; - 25 19 ; 20 19 ; 42 19 ; 30 19 ; 14 19 ; - 13 19 /p>
ở cột thứ nhất, ô cuối cùng là phân số (-7)/19 mà các phân số trong cột này tăng dần từ trên xuống nên ô thứ nhất điền phân số (-25)/19 , ô thứ hai điền phân số (-13)/19
ô cuối cùng của dòng thứ nhất có giá trị 10/19 mà giá trị của dòng này tăng dần từ trái qua phải nên ô thứ hai điền phân số 9/19.
Cột thứ hai và ba có giá trị tăng từ trên xuống, dòng thứ hai và ba tăng từ trái sang phải nên có 2 cách điền ở các ô trong cột và dòng này: cột thứ hai điền 14/19 và 20/19 ; cột thứ ba điền 30/19 và 42/19 hoặc dòng thứ hai điền 14/19 và 20/19; dòng thứ ba điền 30/19 và 42/19
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30}\\\dfrac{1}{6}=\dfrac{1.5}{6.5}=\dfrac{5}{30}\\\dfrac{2}{15}=\dfrac{2.2}{15.2}=\dfrac{4}{30}\\\dfrac{1}{10}=\dfrac{1.3}{10.3}=\dfrac{3}{30}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(30\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{9}=\dfrac{1.5}{9.5}=\dfrac{5}{45}\\\dfrac{1}{15}=\dfrac{1.3}{15.3}=\dfrac{3}{45}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(45\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{1}{45}\)
a: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-7\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{-35}{60};\dfrac{-1}{-15}=\dfrac{1}{15}=\dfrac{4}{60};\dfrac{-5}{4}=\dfrac{-5\cdot15}{4\cdot15}=-\dfrac{75}{60}\)
\(\dfrac{3}{-5}=\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot12}{5\cdot12}=-\dfrac{36}{60}\)
mà -75<-36<-35<4
nên \(-\dfrac{75}{60}< -\dfrac{36}{60}< -\dfrac{35}{60}< \dfrac{4}{60}\)
=>\(\dfrac{-5}{4}< \dfrac{3}{-5}< \dfrac{-7}{12}< \dfrac{-1}{-15}\)
b: \(\dfrac{-8}{25}+\dfrac{22}{23}+\dfrac{-17}{25}\)
\(=\left(-\dfrac{8}{25}-\dfrac{17}{25}\right)+\dfrac{22}{23}\)
\(=-1+\dfrac{22}{23}=-\dfrac{1}{23}\)
\(\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-9}{18};\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-10}{18};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-6}{18}\)
mà -10<-9<-6<0
nên \(-\dfrac{5}{9}< -\dfrac{1}{2}< -\dfrac{1}{3}< 0\)(1)
Ta có: \(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{7}{18}=\dfrac{14}{36};\dfrac{1}{3}=\dfrac{12}{36}\)
mà \(0< \dfrac{12}{36}< \dfrac{14}{36}< \dfrac{15}{36}\)
nên \(0< \dfrac{1}{3}< \dfrac{7}{18}< \dfrac{5}{12}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(-\dfrac{5}{9}< -\dfrac{1}{2}< -\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{3}< \dfrac{7}{18}< \dfrac{5}{12}\)
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
a) \(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-340}{408}\);\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{357}{408}\);\(\dfrac{7}{24}=\dfrac{119}{408}\)
\(\dfrac{16}{17}=\dfrac{384}{408}\); \(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-306}{408}\); \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{272}{408}\)
Do đó: \(\dfrac{-5}{6}< \dfrac{-3}{4}< \dfrac{7}{24}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{7}{8}< \dfrac{16}{17}\)