K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

a. Các góc APH, góc AQM = 9o độ nên các điểm A,P,Q, M thuộc đường tròn tâm O đường kính AM 
b. ^AHM = 90 độ nên H trên (O) . Xét hai tg PBH và tg MBA có ^PBH chung ^BPH = ^AMB(cùng bù ^APH) nên tg PBH đồng dạng tg MBA nên có : BP.BA = BH.BM 
c. Tg ABC đều có AH trung tuyến nên AH phân giác suy ra ^PAH = ^CAQ = ^QAH nên cung PH = cung HQ nên OH là bán kính qua điểm chính giửa của cung nên qua trung điểm của dây PQ vậy OH vuông góc PQ. 
d.Có PQ > AC nmaf AC > AH nên PQ >AH

Bài 1 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3 cm . Chứng minh rằng : 4 đỉnh của hình vuông ABCD cùng nằm trên 1 đường tròn . Hãy tính bán kính đường tròn đó Bài 2 : Cho tam giác nhọn ABC . Vẽ đường tròn tâm O , bán kính BC , nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E a)CMR: CD vuông góc với AB , BE vuông góc với AC b) gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AK vuông góc BCBài 3:Cho hình thang ABCD ,...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3 cm . Chứng minh rằng : 4 đỉnh của hình vuông ABCD cùng nằm trên 1 đường tròn . Hãy tính bán kính đường tròn đó 

Bài 2 : Cho tam giác nhọn ABC . Vẽ đường tròn tâm O , bán kính BC , nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E 

a)CMR: CD vuông góc với AB , BE vuông góc với AC 

b) gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AK vuông góc BC

Bài 3:Cho hình thang ABCD , AB//CD, AB<CD , có góc C=góc D=60 độ , CD=2AD . Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Tính diện tích đường tròn đó biết CD=4cm 

Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của DE , EB, BC, CD. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn 

 

2
11 tháng 11 2018

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

29 tháng 11 2019

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng

3 tháng 11 2018
AOBC,CDBCAO//CDAO⊥BC,CD⊥BC⇒AO//CD
ˆEMA=ˆEDC=ˆECAEMA^=EDC^=ECA^
EMCA⇒EMCA nội tiếp (1)
ˆAEC=ˆAMC⇒AEC^=AMC^
ˆCEF=ˆCMN⇒CEF^=CMN^ (2)
(1)ˆCAN=ˆCED=ˆCFN⇒CAN^=CED^=CFN^
CAFN⇒CAFN nội tiếp
ˆCFE=ˆCNM⇒CFE^=CNM^ (3)
từ (2, 3)CEFCMN⇒△CEF∼△CMN (g, g)
2)
MNDCMNDC là hình thang (4)
ˆNDC=ˆAEC=ˆAMC=ˆMCDNDC^=AEC^=AMC^=MCD^ (5)
từ (4, 5)MNDC⇒MNDC là hình thang cân
OO nằm trên trung trực của CDCD cũng là trung trực của MNMN
OM=ON
16 tháng 8 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [M, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, M] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [E, G] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [G, F] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [H, F] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [D, B] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [C, B] O = (5.56, -3.6) O = (5.56, -3.6) O = (5.56, -3.6) Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c M = (4.29, -4.84) M = (4.29, -4.84) M = (4.29, -4.84) Điểm E: Trung điểm của f Điểm E: Trung điểm của f Điểm E: Trung điểm của f Điểm F: Trung điểm của h Điểm F: Trung điểm của h Điểm F: Trung điểm của h Điểm G: Trung điểm của i Điểm G: Trung điểm của i Điểm G: Trung điểm của i Điểm H: Trung điểm của g Điểm H: Trung điểm của g Điểm H: Trung điểm của g

Cô hướng dẫn nhé.

Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của MA, MB, MC và MD.

Theo tính chất đường trung bình, ta có HE // AD; EG // AC nên

 \(\widehat{HEG}=\widehat{HEM}+\widehat{MEG}=\widehat{DAM}+\widehat{MAC}=\widehat{DAC}\) (Các góc đồng vị bằng nhau)

Tương tự \(\widehat{HFG}=\widehat{HFM}+\widehat{MFG}=\widehat{DBM}+\widehat{MBC}=\widehat{DBC}\)

Mà \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung DC)

Vậy \(\widehat{HEG}=\widehat{HFG}\) hay EFGH là tứ giác nội tiếp. Vậy 4 điểm E, F, G, H cùng thuộc một đường tròn.

Trường hợp hình dưới đây, ta làm tương tự, nhưng xét hiệu hai góc.

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [M, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, M] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [E, G] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [G, F] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [H, F] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [D, B] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [C, B] O = (5.56, -3.6) O = (5.56, -3.6) O = (5.56, -3.6) Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm D: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c M = (1.68, -3.19) M = (1.68, -3.19) M = (1.68, -3.19) Điểm E: Trung điểm của f Điểm E: Trung điểm của f Điểm E: Trung điểm của f Điểm F: Trung điểm của h Điểm F: Trung điểm của h Điểm F: Trung điểm của h Điểm G: Trung điểm của i Điểm G: Trung điểm của i Điểm G: Trung điểm của i Điểm H: Trung điểm của g Điểm H: Trung điểm của g Điểm H: Trung điểm của g