K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2022

`a)` Vì `5xx5=25` nên cạnh hình vuông bằng `5 cm`

Bán kính hình tròn là: `5:2=2,5(cm)`

Diện tích hình tròn là: `2,5xx2,5xx3,14=19,625(cm^2)`

`b)` Vì `2\sqrt{3}xx2\sqrt{3}=12` nên cạnh hình vuông bằng `2\sqrt{2} cm`

Bán kính hình tròn là: `2\sqrt{3}:2=\sqrt{3})(cm)`

Diện tích hình tròn là: `\sqrt{3}xx\sqrt{3}xx3,14=9,42(cm^2)`

Diện tích phần gạch chéo là: `12-9,42=2,58(cm^2)`

28 tháng 5 2022

Chỗ dòng đầu của câu `b` sửa cạnh hình vuông bằng `2\sqrt{3}cm` nhé!

19 tháng 9 2017

18 tháng 2 2023

help me 

11 tháng 4 2017

a. Từ hình vẽ, ta thấy cạnh của hình vuông B bằng đường kính của hình tròn - do đó ta có:

. 0

 

( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 25

 

  R x 2  x  R x 2  = 25

  R x R  x  4   = 25

  R x R     = 25 : 4 = 6,25

Vậy diện tích hình tròn là: 6,25 x 3,14 = 19,625 ( c m 2 )

b, Vì ( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 12

R x R  x  4   = 12

R x R     = 12 : 4 = 3

Vậy diện tích phần gạch chéo là: 3 x 3,14 : 4 = 0,645 ( c m 2 )

Đáp số: 19,625  c m 2

0,645  c m 2

17 tháng 2 2021

a)19,625

B) không biết

Bài toán 78Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 1 dm. Vẽ hai đường tròn có bán kính bằng cạnh của hình vuông có tâm lần lượt là A và C (xem hình vẽ). Hãy tính diện tích của phần gạch chéo trong hình.Đáp án Phần gạch chéo gồm hai phần đối xứng nhau: nửa phía A và nửa phía C.Diện tích phần gạch chéo nửa phía C = [Diện tích hình vuông] trừ đi [Diện tích 1/4 hình tròn tâm A] = [1 . 1] - [1/4...
Đọc tiếp

Bài toán 78

Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 1 dm. Vẽ hai đường tròn có bán kính bằng cạnh của hình vuông có tâm lần lượt là A và C (xem hình vẽ). Hãy tính diện tích của phần gạch chéo trong hình.

Đáp án

 

Phần gạch chéo gồm hai phần đối xứng nhau: nửa phía A và nửa phía C.

Diện tích phần gạch chéo nửa phía C = [Diện tích hình vuông] trừ đi [Diện tích 1/4 hình tròn tâm A] = [1 . 1] - [1/4 . 1 . 1 . 3,14] = 0,215 dm2

⇒ Diện tích phần gạch chéo = 2 . 0,215 = 4,3 dm2

Đáp số: 4,3 dm2

 

Diện tích phần bị gạch chéo bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích phần không gạch chéo.

Diện tích hình vuông là 1x1 = 1 dm2

Để tính diện tích phần không gạch chéo, ta có nhận xét: Nếu lấy 1/4 hình tròn tâm A cộng với 1/4 hình tròn tâm C thì được hình vuông cộng với phần chung của hai hình tròn (vì phần chung tính hai lần). Suy ra diện tích phần không gạch chéo sẽ bằng tổng hai diện tích của 1/4 hình tròn trừ đi diện tích hình vuông.

Diện tích 1/4 hình tròn tâm A là: 1/4 . 1 x 1 x 3,14 = 0,785 dm2

Diện tích 1/4 hình tròn tâm C cũng là: 0,785 dm2

⇒ Diện tích phần không gạch chéo = [Diện tích 1/4 hình tròn tâm A] + [Diện tích 1/4 hình tròn tâm C] - [Diện tích hình vuông] = 0,785 + 0,785 - 1 = 0,57 dm2

Vậy diện tích phần gạch chéo = [Diện tích hình vuông] - [Diện tích phần không gạch chéo] = 1 - 0,57 = 0,43 dm2

Đáp số: 0,43 dm2

 

Nối B với D.

Diện tích phần không gạch chéo = 2 x {[Diện tích 1/4 hình tròn tâm A] - [Diện tích tam giác ABD]} = 2 x {[1/4 . 1 . 1 . 3.14] - [1/2 . 1 . 1]} = 0,57 dm2

Vậy diện tích phần gạch chéo = [Diện tích hình vuông] - [Diện tích phần không gạch chéo] = 1 - 0,57 = 0,43 dm2

Đáp số: 0,43 dm2

1
11 tháng 1 2022
Gzggxkxđjxjx fyzifrjodijfsjgxeahldhfnzhhxd
2 tháng 10 2019

27 tháng 1 2019

Đây là hình

27 tháng 1 2019

Ai nhanh mình k 3 cái

4 tháng 4 2017

Diện tích hình vuông là 10 cm  => Cạnh hình vuông hay bán kính hình tròn là \(\sqrt{10}\) cm

Diện tích hình tròn là \(\sqrt{10}.\sqrt{10}.3,14=31,4\) cm2

b) Diện tích hình vuông là 30 cm  => Cạnh hình vuông hay bán kính hình tròn là \(\sqrt{30}\)cm

Diện tích hình tròn là \(\sqrt{30}.\sqrt{30}.3,14=94,2\) cm2

4 tháng 4 2017

mình ko hiểu lắm

10 tháng 5 2021

hình đâu zợ

10 tháng 5 2021

cho mk hỏi lầ hình đâu vậy bn

30 tháng 7 2024

32cm2

29 tháng 6 2023

a) Để tính bán kính hình tròn tâm O, ta có thể sử dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AOB:
AB^2 + OB^2 = AO^2
Vì AB là cạnh của hình vuông và bằng 5cm, nên AB^2 = 5^2 = 25cm^2.
Vì O là tâm của hình tròn, nên OB là bán kính của hình tròn.
Vậy, ta có: 25 + OB^2 = AO^2

Vì tam giác AOB là tam giác vuông, nên ta có thể sử dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AOC:
AC^2 = AO^2 + OC^2

Vì AC là đường chéo của hình vuông và bằng cạnh hình vuông nhân căn 2, nên AC = 5√2 cm.
Vì OC là bán kính của hình tròn, nên ta có: AC^2 = AO^2 + OC^2

Kết hợp hai phương trình trên, ta có hệ phương trình:
25 + OB^2 = AO^2
AC^2 = AO^2 + OC^2

Thay giá trị vào, ta có:
25 + OB^2 = AO^2
(5√2)^2 = AO^2 + OC^2
50 = AO^2 + OC^2

Do đó, ta có thể giải hệ phương trình để tính được giá trị của OB (bán kính hình tròn) và OC (đường cao của tam giác vuông AOC).

b) Để tính diện tích phần gạch chéo, ta cần biết độ dài của đường chéo và biết rằng đường chéo chia hình vuông thành hai tam giác vuông cân. Vì đường chéo là cạnh của hình vuông, nên độ dài đường chéo là 5cm.

Diện tích phần gạch chéo sẽ bằng tổng diện tích hai tam giác vuông cân. Với cạnh của hình vuông là 5cm, ta có thể tính diện tích một tam giác vuông cân bằng công thức: diện tích = (cạnh)^2 / 2.

Vậy diện tích phần gạch chéo sẽ là: 2 * [(5^2) / 2] = 25 cm^2.

15:31