Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Độ dài đoạn thẳng BM là:
12 * 2/3 = 8 ( cm )
Diện tích hình tam giác ABM là:
12 * 8 / 2 = 48 ( cm2)
b) thấy sai sai ở đâu đó kìa
Đề bài nhầm vi M thuộc BC nên AM kéo dài phải cắt CD tại K mới đúng
Xét tam giác ABC và tam giác ABM có chung đường cao hạ từ A xuống AB ( chính là AB) nên
\(\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{2}{3}\Rightarrow S_{ABM}=\frac{2xS_{ABC}}{3}=\frac{2xABxAC}{2x3}=\frac{12x12}{3}=48cm^2\)
Xét tam giác ABC và tam giác ABK có đường cao hạ từ C xuống AB bằng đường cao hạ từ K xuống AB nên
\(\frac{S_{ABC}}{S_{ABK}}=\frac{AB}{AB}=1\Rightarrow S_{ABK}=S_{ABC}=\frac{ABxAC}{2}=\frac{12x12}{2}=72cm^2\)
\(S_{BKM}=S_{ABK}-S_{ABM}=72-48=24cm^2\)
Xét tam giác ABM và tam giác BKM có chung BM nên
S(BKM) / S(ABM) = đường cao hạ từ K xuống BC / đường cao hạ từ A xuống BC = 24/48=1/2
\(S_{ACM}=S_{ABC}-S_{ABM}=72-48=24cm^2\)
Xét tam giác ACM và tam giác CKM có chung đáy CM nên
S(CKM) / S(ACM) = đường cao hạ từ K xuống BC / đường cao hạ từ A xuống BC =1/2 => S(CKM) = S(ACM)/2=24/2=12 cm2
Xét tam giác BCD và tam giác MCD có cung đường cao hạ từ D xuống BC (chính là CD) nên
\(\frac{S_{MCD}}{S_{BCD}}=\frac{MC}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{MCD}=\frac{S_{BCD}}{3}=\frac{BCxCB}{2x3}=\frac{12x12}{6}=24cm^2\)
Xét tam giác MCD và tam giác CKM có chung đường cao hạ từ M xuống CD nên
\(\frac{S_{CKM}}{S_{MCD}}=\frac{CK}{CD}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\) mà BC=CD nên \(\frac{CK}{CD}=\frac{CK}{BC}=\frac{1}{2}\)
a: S GBE=2/3*S GBA
=>GE/GA=2/3
Xét ΔGBA vuông tại B và ΔGCE vuông tại C có
góc CGE=góc AGB
=>ΔGBA đồng dạng với ΔGCE
=>GB/GC=GA/GE=3/2=AB/CE
AB/CE=3/2
=>CE=2/3*AB=2/3*15=10dm
S BCE=1/2*10*12=60dm2
S ABED=S ABCD+S BCE
=60+15*12=240dm2
GB/GC=3/2
=>GC=2/3GB
=>GC=2/5BC=2/5*12=4,8dm
S GCD=1/2*4,8*15=2,4*15=36dm2
GB=12-4,8=7,2dm
S BGA=1/2*15*7,2=54dm2
GA/GE=3/2
=>S BGA/S BGE=3/2
=>S BGE=54*2/3=36dm2=S GCD
a) Để so sánh diện tích hai tam giác AMC và BMN, ta cần biết thêm thông tin về các độ dài cạnh của hình thang ABCD và vị trí của các điểm A, B, C, D, M, N trên hình thang. Trong đề bài không cung cấp đủ thông tin này, nên không thể trả lời câu hỏi này.
b) Để tính diện tích hình thang ABCD, ta cần biết độ dài hai đáy AB và CD, và chiều cao của hình thang. Tuy nhiên, trong đề bài không cung cấp đủ thông tin này, nên không thể tính được diện tích hình thang ABCD.
Xét \(\Delta\) ACN và tg BCN có chung cạnh CN và đường cao từ A\(\rightarrow\)CD = đường cao từ B xuống CD nên:
\(S_{ACN}=S_{BCN}\Rightarrow S_{AMC}+S_{CMN}=S_{BMN}+S_{CMN}\)
\(\Rightarrow S_{AMC}=S_{CMN}\)
b) Xét \(\Delta\) CMN và tg BMN có chung đường cao từ N \(\rightarrow\) BC nên:
\(\dfrac{S_{CMN}}{S_{BMN}}=\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{BMN}=2\times S_{CMN}\)
Mà \(S_{BMN}=S_{AMC}\Rightarrow S_{AMC}=2\times S_{CMN}\)
Xét \(\Delta\) AMC và tg AMB có chung đường cao từ A\(\rightarrow\)BC nên:
\(\dfrac{S_{AMC}}{S_{AMB}}==\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMB}=2\times S_{AMC}=2\times2\times S_{CMN}=4\times S_{CMN}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}=4\times S_{CMN}+2\times S_{CMN}=6\times S_{CMN}\)
Xét \(\Delta\)ABC và tg ACD có đường cao từ C\(\rightarrow\)AB = đường cao từ A\(\rightarrow\)CD nên:
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{ACD}=2\times S_{ABC}=2\times6\times S_{CMN}=12\times S_{CMN}\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ACD}=6\times S_{CMN}=12\times S_{CMN}\)
\(=18\times S_{CMN}=18\times112,5=2025\left(cm^2\right)\)
Theo đề bài ABCD là hình chữ nhật.
\(\Rightarrow DC=AB=12\left(cm\right).\)
\(S_{\Delta MDN}=\dfrac{1}{2}\times DN\times BC.\\ =\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}DC\times BC.\\ \Rightarrow S_{\Delta MDN}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times12\times6=24\left(cm^2\right).\)
a, S ABM=48 cm 2
b,CK<DK( vì CK+DC=DK)