Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ AB = CD (1)
Do E là trung điểm AB (gt)
⇒ AE = BE = AB : 2 (2)
Do F là trung điểm CD (gt)
⇒ CF = DF = CD : 2 (3)
Từ (1), (2) và (3)
⇒ AE = BE = CF = DF
Do ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ AB // CD
⇒ AE // CF
Tứ giác AECF có:
AE // CF (cmt)
AE = CF (cmt)
⇒ AECF là hình bình hành
b) Do AB // CD (cmt)
⇒ BE // DF
Tứ giác BEDF có:
BE // DF (cmt)
BE = DF (cmt)
⇒ BEDF là hình bình hành
⇒ BF // DE
⇒ BK // EI và KF // DI
∆CDI có:
F là trung điểm CD (gt)
KF // DI (cmt)
⇒ K là trung điểm của CI
⇒ CK = IK (4)
∆ABK có:
E là trung điểm của AB (gt)
BK // EI (cmt)
⇒ I là trung điểm của AK
⇒ AI = IK (5)
Từ (4) và (5)
⇒ AI = IK = KC
a, xét tam giác IHE và tam giác BHA có :
góc IHE = góc BHA = 90
IH = HB do I đx B qua H (gt)
AH = HE do A đx E qua H (gT)
=> tam giác IHE = tam giác BHA (2cgv)
=> IE = AB (đn)
góc EIH = góc HBA (đn) mà 2 góc này slt => IE // AB (đl)
=> IEBA là hình bnhf hành (dh/9
AB _|_ AC (gt)
IE // AB (cmt)
=> IE _|_ AC (đl)
ta có gDAE + gEAB = 90 ( ABCD la hv)
gDAE +gDAF =90 (gt)
=> gEAB = gDAF
Xét tg ADF và tg ABE có gFAD = gBAE (cmt)
AD =AB ( ABCD la hv)
gADF = gABE =90
=> tg ADF = tg ABE (cgv-gnk) => AF = AE => tg AEF can tai A
b) tg AEF cân tại A có AI là đường trung tuyến ( I là trung điểm của EF)
=> AI đồng thời là đường cao (tc ) => AI vuông góc với EF hay KM vuông góc với EF
Xet tg KIE va tg MIF co gKIE = gEIM ( doi dinh )
IE =IF ( I là tđ cua EF)
gKEI =g IEM ( SLT do EK // CD)
=> tg KIE =tg MIF => IK =IM va KE =MF
Xet tu giac KEMF co IK=IM IE=IF ma MK cat EF tai I
=> tgiac KEMF la hbh mà KM vuông góc E tại I => tgiac KEMF la hinh thoi