K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

A B C D I' M N H E F P Q K L I

Đường thẳng qua H song song với AB cắt AC,BC tại K,L. Đường thẳng qua H song song với BC cắt AB,AC tại K,Q.

Áp dụng ĐL Melelaus ta có: \(\frac{MK}{MA}.\frac{HQ}{HK}.\frac{CA}{CQ}=\frac{NL}{NC}.\frac{HP}{HL}.\frac{AC}{AP}\left(=1\right)\)(*)

Áp dụng ĐL Thales ta có tỉ số \(\frac{HQ}{HK}=\frac{PQ}{PA};\frac{HP}{HL}=\frac{QP}{QC}\)

Thay 2 tỉ số trên vào (*) ta được \(\frac{MK}{MA}=\frac{NL}{NC}\)

Gọi đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt DH tại I'. HM,HN cắt DA,DC thứ tự tại E,F.

Dễ có \(\frac{MK}{MA}=\frac{MH}{ME}=\frac{I'H}{I'D};\frac{NL}{NC}=\frac{NH}{NF}\). Từ đây \(\frac{I'H}{I'D}=\frac{NH}{NF}\)

Áp dụng ĐL Thales đảo vào \(\Delta\)HFD thì I'N // DF. Suy ra I'N vuông góc BC

Khi đó tứ giác BMI'N là hình chữ nhật. Mà BMIN cũng là hình chữ nhật nên I' trùng I

Vì I' nằm trên HD nên I,H,D thẳng hàng. Hay HI đi qua D cố định (đpcm).

29 tháng 7 2019

Sửa đoạn đầu: Đường thẳng qua H song song với AB cắt AC,BC tại P,L...

26 tháng 4 2019

A B D C F H E N M 2

\(a)\) Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAF có : 

\(AD=AB\) ( do ABCD là hình vuông ) 

\(\widehat{DAM}=\widehat{ABF}\) \(\left(=90^0-\widehat{BAF}\right)\)

Do đó : \(\Delta ADM=\Delta BAF\) ( cạnh góc vuông - góc nhọn ) 

Suy ra : \(DM=AF\) ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà \(AE=AF\)(GT) \(\Rightarrow\)\(DM=AE\)

Tứ giác AEMD có : \(DM=AE\)\(;\)\(DM//AE\) ( do \(AB//CD\) ) và có \(\widehat{ADC}=90^0\) nên AEMD là hình chữ nhật 

Vậy AEMD là hình chữ nhật 

\(b)\) Xét \(\Delta HAB\) và \(\Delta HFA\) có : 

\(\widehat{ABH}=\widehat{FAH}\) ( do \(\widehat{ABF}=\widehat{DAM}\) theo câu a )                              *(góc DÂM -_- haha)*

\(\widehat{BHA}=\widehat{AHF}\) \(\left(=90^0\right)\)

Do đó : \(\Delta HAB~\Delta HFA\) \(\left(g-g\right)\)

Suy ra : \(\frac{HB}{AH}=\frac{AB}{AF}\) ( các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ ) 

Mà \(AB=BC;AF=AE\left(=DM\right)\) nên \(\frac{HB}{AH}=\frac{BC}{AE}\)

Lại có : \(\widehat{HAB}=90^0-\widehat{FAH}=90^0-\widehat{ABH}=\widehat{HBC}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{HAB}=\widehat{HBC}\)

Xét \(\Delta CBH\) và \(\Delta EAH\) có : 

\(\frac{HB}{AH}=\frac{BC}{AE}\)

\(\widehat{HAB}=\widehat{HBC}\)

Do đó : \(\Delta CBH~\Delta EAH\) \(\left(c-g-c\right)\)

Vậy \(\Delta CBH~\Delta EAH\)

\(c)\) \(\Delta ADM\) có \(CN//AD\) và cắt \(AM;DM\) nên theo hệ quả định lý Ta-let ta có : 

\(\frac{CN}{AD}=\frac{MN}{AM}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{AD}{AM}=\frac{CN}{MN}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{AD^2}{AM^2}=\frac{CN^2}{MN^2}\) \(\left(1\right)\)

\(\Delta ABN\) có \(CM//AB\) và cắt \(AN;BN\) nên theo hệ quả định lý Ta-let ta có : 

\(\frac{MN}{AN}=\frac{MC}{AB}\) hay \(\frac{MN}{AN}=\frac{MC}{AD}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{AD}{AN}=\frac{MC}{MN}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{AD^2}{AN^2}=\frac{MC^2}{MN^2}\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : \(\frac{AD^2}{AM^2}+\frac{AD^2}{AN^2}=AD^2\left(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\right)=\frac{CN^2}{MN^2}+\frac{MC^2}{MN^2}=\frac{CN^2+MC^2}{MN^2}=\frac{MN^2}{MN^2}=1\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AD^2}\) ( đpcm ) 

Vậy \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\)

27 tháng 4 2022

ô kìa    *(góc DÂM -_- haha)*

 

12 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

Suy ra:AN//CM

15 tháng 12 2018

A B C H K E P Q I

(ẢNh minh họa thôi chứ không đúng đâu)

a)Câu hỏi của Đỗ Thị Lan Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath (câu trả lời của bạn Nguyen Thu Ha)