K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

A D C B I K P

Ta có \(\widehat{AIP}=\widehat{DAP}\)  (Cùng phụ với góc ADI) nên  \(\Delta IAP\sim\Delta ADP\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AP}{DP}=\frac{AI}{DA}\Rightarrow\frac{AP}{DP}=\frac{AK}{DC}\)

Lại có \(\widehat{IAD}=\widehat{ADP}\) nên \(\widehat{PAK}=\widehat{PDC}\)   (Cùng phụ với hai góc trên)

Vậy nên \(\Delta PAK\sim\Delta PDC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{APK}=\widehat{DPC}\)

\(\Rightarrow\widehat{APK}+\widehat{KPD}=\widehat{DPC}+\widehat{KPD}\)

\(\Rightarrow\widehat{APD}=\widehat{KPC}\)

\(\Rightarrow\widehat{KPC}=90^o\)

Vậy nên CP vuông góc KP.

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔADE có

H,M lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HM là đường trung bình của ΔADE

=>HM//DE

mà \(H,M\in\)BC

nên BC//DE

Ta có: BC//DE

BC\(\perp\)AE tại H

Do đó: DE\(\perp\)AE

6 tháng 12 2023

xin hình dc ko bạn ơi

 

a: Xet ΔAHD vuông tại H và ΔADC vuông tại D có

góc HAD chung

=>ΔAHD đồng dạng với ΔADC

=>AH/AD=AD/AC

=>AD^2=AH*AC
b,c: ΔABD vuông tại D có DI là đường cao

nên DI^2=IA*IB và AD^2=AI*AB

=>AH*AC=AI*AB

=>AH/AB=AI/AC

=>ΔAHI đồng dạng với ΔABC

=>góc AIH=góc ACB

loading...  loading...  loading...  

9 tháng 10 2016

Bài 9. Cho hình thang vuông ABCD, có  =  = 90o và AD = 2BC. Kẻ AH vuông góc với BD (H thuộc BD). Gọi I là trung điểm của HD.

Chứng minh rằng: CI ^ AI

Giải:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gọi G là trung điểm AD. Suy ra GI là đường trung bình traong tam giác ADH => GI // AH.

Vẽ IJ // AD => Tứ giác AGIJ là hình bình hành => AG = IJ = BC => Tứ giác BCIJ cũng là hình bình hành.

Vì IJ // AD => IJ vuông góc với AB. Trong tam giác ABI thì J là giao điểm hai đường cao IJ và AH nên J là trực tâm => BJ vuông góc AI.

Mà BJ // CI (Do tứ giác BCIJ là hình bình hành) nên CI vuông góc với AI.