Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Diện tích hình tam giác AMB = 150/2 = 75 cm² =(1/2)MN.AB => AB=15cm => Diện tích h.vuông ABCB = AB²=225cm² S.ABCD - S.MANB = 225-150=75(cm²) Vậy diện tích h.vuông ABCD lớn hơn hình thoi MNAB và lớn hơn 75cm²
HT
a. Để tính diện tích hình bình hành MBND, chúng ta có thể sử dụng công thức diện tích của hình bình hành: Diện tích = cạnh x chiều cao. Với hình bình hành MBND, cạnh là đường chéo MN và chiều cao là đường cao hình thoi MAND. Vì đường chéo MN dài 20cm và diện tích hình thoi MAND là 150cm2, nên chiều cao của hình thoi MAND là 150/20 = 7.5cm. Vậy diện tích hình bình hành MBND là 20 x 7.5 = 150cm2.
b. Để tính tổng diện tích hai tam giác AMD và BCD, chúng ta cần biết độ dài cạnh và chiều cao của hai tam giác này. Tuy nhiên, từ thông tin đã cho, không có đủ thông tin để tính toán diện tích của hai tam giác này.
Vậy, diện tích hình vuông ABCD là 150cm2 và diện tích hình bình hành MBND cũng là 150cm2.
Bài này dễ mà , em học lớp 5 còn biết . Đường chéo là : 12 cm .
Gọi tờ giấy hình vuông là ABCD. Nối hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O (hình vẽ).
Hình vuông được chia thành 4 tam giác vuông nhỏ có diện tích bằng nhau.
Diện tích tam giác AOB là : 72 : 4 = 18 (cm2).
Vì diện tích tam giác AOB bằng (OA x OB) : 2, do đó (OA x OB) : 2 = 18 (cm2). Suy ra OA x OB = 36 (cm2).
Vì OA = OB mà 36 = 6 x 6 nên OA = 6 (cm).
Vì AC = 2 x OA nên độ dài đường chéo của tờ giấy đó là : 6 x 2 = 12 (cm).
Lời giải:
Độ dài đường chéo BD của hình thoi:
$20\times 2:10=4$ (cm)
Hình vuông là hình thoi đặc biệt và có 2 đường chéo bằng nhau.
Gọi độ dài đường chéo ấy là a ( a > 0)
Ta có:
\(axa=16\)
\(\Rightarrow a=4\)(cm)
Vậy độ dài đường chéo là 4 cm.
Hình vuông là hình thoi đặc biệt và có 2 đường chéo bằng nhau.
Gọi độ dài đường chéo ấy là a ( a > 0)
Ta có:
axa:2=16
⇒a x a = 32
⇒\(a=4\sqrt{2}\)(cm)
Vậy độ dài đường chéo là \(4\sqrt{2}\) cm.