K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

11 tháng 9 2023

ABCD là hình vuông

\(\Rightarrow\Delta ABD\&\Delta ACD\) là tam vuông cân

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{AD}\right|.\sqrt[]{2}\\\left|\overrightarrow{BD}\right|=\left|\overrightarrow{AB}\right|.\sqrt[]{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|\overrightarrow{AC}\right|=\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}.\sqrt[]{2}=1\\\left|\overrightarrow{BD}\right|=\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}.\sqrt[]{2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\left|\overrightarrow{OA}\right|=\left|\overrightarrow{AO}\right|=\dfrac{1}{2}.\left|\overrightarrow{AC}\right|\)  (O là trung điểm AC)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{OA}\right|=\left|\overrightarrow{AO}\right|=\dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)

x-2-1012
y41014

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Ta có bảng sau:

\(x\)

–2

–1

0

1

2

\(y\)

4

1

0

1

4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Điểm \(O\) là gốc tọa độ nên \(O\left( {0;0} \right)\)

Từ điểm \(E\) ta vẽ vuông góc với \(Ox;Oy\) cắt \(Ox\) tại – 3  và cắt \(Oy\) tại 4 nên \(E\left( { - 3;4} \right)\).

Từ điểm \(F\) ta vẽ vuông góc với \(Ox;Oy\) cắt \(Ox\) tại 3 và cắt \(Oy\) tại – 5 nên \(E\left( {3; - 5} \right)\).

11 tháng 9 2023

Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2;2} \right);\left( { - 1;1} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1; - 1} \right);\left( {2; - 2} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây:

27 tháng 10 2023

a) ����ABCD là hình bình hành nên hai đường chéo ��,��AC,BD cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đường.

Xét Δ���ΔOBM và Δ���ΔODP có:

     ��=��OB=OD ( giả thiết)

     ���^=���^OBM=ODP (so le trong)

     ���^=���^BOM=DOP (đối đỉnh)

Vậy Δ���=Δ���ΔOBM=ΔODP (g.c.g)

Suy ra ��=��OM=OP (hai cạnh tương ứng)

Chứng minh tương tự Δ���=Δ���ΔOAQ=ΔOCN (g.c.g) suy ra ��=��OQ=ON (hai cạnh tương ứng)

����MNPQ có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

b) Hình bình hành ����MNPQ có hai đường chéo ��⊥��MPNQ nên là hình thoi.

12 tháng 11 2023

loading...

a) ����ABCD là hình bình hành nên hai đường chéo ��,��AC,BD cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đường.

Xét Δ���ΔOBM và Δ���ΔODP có:

     ��=��OB=OD ( giả thiết)

     ���^=���^OBM=ODP (so le trong)

     ���^=���^BOM=DOP (đối đỉnh)

Vậy Δ���=Δ���ΔOBM=ΔODP (g.c.g)

Suy ra ��=��OM=OP (hai cạnh tương ứng)

Chứng minh tương tự Δ���=Δ���ΔOAQ=ΔOCN (g.c.g) suy ra ��=��OQ=ON (hai cạnh tương ứng)

����MNPQ có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

b) Hình bình hành ����MNPQ có hai đường chéo ��⊥��MPNQ nên là hình thoi.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 1 2024

a) Dùng Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 trong công cụ Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để kiểm tra trung điểm AC và BD, ta thấy trung điểm AC và BD trùng nhau.

Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

b) Lưu hình vẽ ở HĐ2 thành tệp hbh.png.

Vào Hồ sơ → Chọn Xuất bản → Chọn PNG image (.png).

Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Trên màn hình hiện lên cửa sổ như sau:

Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Ta đổi tên tệp thành hbh (như hình vẽ), sau đó chọn xuất bản.

Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

c) Tương tự, ta vẽ một hình thoi ABCD có cạnh 4 cm theo các bước sau:

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 4 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.

Bước 2. Vẽ điểm C sao cho BC = 4 cm.

Chọn công cụ Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 4.

Chọn công cụ Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm C bất kỳ nằm trên đường tròn tâm B.

Chọn công cụ Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm C, nhập bán kính bằng 4.

Chọn công cụ Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột đường tròn tâm A và đường tròn C.

Chọn công cụ Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để nối B với C, C với D, D với A.

Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Bước 3. Ẩn đường tròn và thu được hình thoi ABCD.

Luyện tập 2 trang 117 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

Xét tam giác DBC, ta có: 

O là trung điểm cạnh BD (tính chất hình chữ nhật)

OH // BC (cùng vuông góc với CD)

⇒ OH là đường trung bình tam giác BCD.

⇒ H là trung điểm của CD (đpcm).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1 2024

Vì ABCD là hình thang cân (AC // CD) nên AD = BC; \(\widehat {A{\rm{D}}C} = \widehat {BC{\rm{D}}}\)

Xét ∆ACD và ∆BDC có

AD = BC (chứng minh trên);

\(\widehat {A{\rm{D}}C} = \widehat {BC{\rm{D}}}\) (chứng minh trên);

Cạnh CD chung.

Do đó ∆ACD = ∆BDC (c.g.c).

Suy ra AC = BD (hai góc tương ứng).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a) Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = AD.

Suy ra ∆ABD có cân tại A.

b) Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = BC = CD = DA.

Xét ∆ABC và ∆ADC có:

AB = AD (chứng minh trên);

BC = CD (chứng minh trên);

Cạnh AC chung.

Do đó ∆ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra \(\)\(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\)(hai góc tương ứng)

Hay AC là đường phân giác của góc A.

Tam giác ABD cân tại A có AO là đường phân giác của góc A (vì AC là đường phân giác góc A) nên AO cũng là đường cao.

Khi đó AO ⊥ BD hay AC ⊥ BD.

Vậy AC vuông góc với BD và AC là đường phân giác của góc A.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

- Xét hình 16a và hình 16b ta có:

Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 16a và hình 16b lần lượt là:

\(\frac{3}{{4,5}} = \frac{2}{3};\frac{{2,6}}{{3,9}} = \frac{2}{3}\). Do đó, tồn tại hình động dạng phối cảnh của hình 16a bằng hình 16b. Do đó, hình 16a và hình 16b đồng dạng với nhau.

- Xét hình 16b và hình 16c ta có:

Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 16b và hình 16c lần lượt là:

\(\frac{{4,5}}{3} = 1,5;\frac{{3,9}}{2} = 1,95\). Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 16b để bằng hình 16c. Do đó, hình 16b và hình 16c không đồng dạng với nhau.

- Xét hình 16c và hình 16c ta có:

Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 16a và hình 16c lần lượt là:

\(\frac{3}{3} = 1;\frac{{2,6}}{2} = 1,3\). Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 16a để bằng hình 16c. Do đó, hình 16a và hình 16c không đồng dạng với nhau.