K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

a)Xét tứ giác BHCD có:

∠DCB=90

∠DHB=90(DH⊥BH)

⇒∠DCB=∠DHB=90

⇒Tứ giác BHCD là tứ giác nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm đoạn BD

b)DH là đường cao thứ nhất

BC là đường cao thứ hai

⇒M là trực tâm

⇒KM vuông góc DB

c)Xét ΔKCB và ΔKHD, có::

∠K: chung

∠H=∠C=90

⇒ΔKCB đồng dạng ΔKHD(g.g)

⇒KC/KH=KB/KD

⇒KC×KD=KH×KB

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 4 2021

1. Lớp 8 chưa học tứ giác nội tiếp nên có thể CM như sau:

Xét tam giác $KAB$ và $KCH$ có:

$\widehat{K}$ chung

$\widehat{KBA}=\widehat{KHC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle KAB\sim \triangle KCH$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{KA}{KC}=\frac{KB}{KH}\Rightarrow KA.KH=KB.KC$ 

Xét tam giác $KAC$ có $AB,CH$ là 2 đường cao giao nhau tại $M$ nên $M$ là trực tâm tam giác $KAC$

$\Rightarrow KM\perp AC$. Mà $AC\perp BD$ nên $KM\parallel BD$.

2.

$OE\parallel DC$ nên theo định lý Talet:

$\frac{OF}{FC}=\frac{OE}{DC}$

Mà $OE=OC$ (như bạn Phan Linh Nhi đã cm) nên $\frac{OF}{FC}=\frac{OC}{DC}=\frac{\sqrt{2}}{2}$ (do $ODC$ là tam giác vuông cân tại $O$)

 

14 tháng 6 2015

a) Xét tam giác OEB và tam giác OMC có:

  góc OBE = góc OCM (t/c đường chéo hv)

  OC = OB ( nt)

  EB = MC (gt)

  Vậy tam giác OEB = tam giác OMC (c-g-c)

=> EO = MO (1) và góc EOB = góc MOC

                        mà góc BOC = góc BOM + góc MOC = 90 độ

                     => góc EOM = góc EOB + góc BOM = 90 độ (2)

Từ (1),(2) => tam giác OEM vuông cân

b) Ta có: AB//CN (N thuộc DC)

ÁP dụng định lí Ta - let tá được:

 AM/MN= BM/MC mà BM=AE và MC=BE (gt)

=> AM/MN = AE/BE

=> EM//BN (đ/l Ta - let đảo)


Phần còn lại mình còn đang suy nghĩ.

20 tháng 11 2017

https://diendan.hocmai.vn/threads/hinh-hoc-lop-8.422552/

Xét ABM và NCM có

^ABM=^NCM=900 

^AMB=^MNC(đối đỉnh) 

=>ABM đồng dạng NCM (g-g) 

=> CM/BM=MN/AM

=> CM/BC=MN/AN 

=> BE/AB=MN/AN

=> ME // BN (định líTTalet đảo) 

Câu c để pham trung thanh làm

7 tháng 7 2019

a. AE = AF: 
Δ ABE = Δ ADF vì: 
AB = AD ( cạnh hình vuông) 
\(\widehat{DAF}=\widehat{BAE}\)( cùng phụ với DAE^) 
=> AE = AF 

b. Tứ gaíc EGFK là hình thoi 
EG // AB và AB // FK => EG // FK (*)

=>  \(\widehat{GEF}=\widehat{KFE}\)(1) ( so le trong) 
cm câu a) có AF = AE => trung tuyến AI củng là đường trung trực của EF => AI \(\perp\)EF 
theo giả thiết: IE = IF (2) 
(1) và (2) => Δ IKF = Δ IGE => FK = EG (**) 
(*) và (**) => EGFK là hình bình hành 
vì AI là trung trực của EF => EG = FG 
vậy hình bình hành EGFK là hình thoi. 

c. tam giác FIK đồng dạng tam giác FCE 
Δ FIK ~ Δ FEC vì: 
\(\widehat{F}\)chung 
\(\widehat{KIF}=\widehat{ECF}\) = 1v 

d. EK = BE + DK và khi E chuyển động trên BC thì chu vi tam giác ECK không đổi 
gọi cạnh hình vuông là a, ta có: 
CV = EC + CK + EK = (BC - BE) + (CD - DK) + (BE + DK) = BC + CD = 2a không đổi

5 tháng 12 2024

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH CÂU b VỚI Ạ!

qua đỉnh A hình bình hành ABCD vẽ đường thẳng d cắt BD, BC, CD lần lượt tại E, F, G. a. chứng minh rằng EA/EF = EG/EA b. xác định vị trí của đường thẳng d để tích EF.EG nhỏ nhất

góc ABC=góc AHC=90 độ

=>ABHC nội tiếp

28 tháng 2 2020

a) Câu hỏi của Nguyễn Phương Thảo - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath