K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

\(y=\dfrac{2x\left(x-1\right)-2}{x-1}=2x-\dfrac{2}{x-1}\)

tiêm cận y=2 x chia đồ thị thành hai nhánh

=> k< 2 PA(D)

11 tháng 8 2019

Chọn D.

Phương trình đường thẳng d có hệ số góc k và đi qua I(1; 2) là d: y = k(x - 1) + 2.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:

Để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt ⇔ Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 1.

Hơn nữa theo Viet ta có 

 nên I là trung điểm AB.

Vậy chọn k > -3, hay k ∈ (-3;+∞).

6 tháng 11 2019

Phương trình đường thẳng d; y=k(x-1)+2.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:

x3-3x2+4=  k(x-1)+2. Hay x3-3x2-kx+k+2= 0 (1) 

⇔ ( x - 1 ) ( x 2 - 2 x - k - 2 ) = 0

( C) cắt d  tại ba điểm phân biệt khi  và chỉ khi phương trình  có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 1

⇔ ∆ ' g > 0 g ( 1 ) ≠ 0 ⇔ k + 3 > 0 - 3 - k ≠ 0 ⇔ k > - 3

Hơn nữa  theo Viet ta có 

x 1 + x 2 = 2 = 2 x I y 1 + y 2 = k ( x 1 + x 2 ) - 2 k + 4 = 4 = 2 y I

nên I  là trung điểm AB.

Vậy chọn k> -3, hay k ∈ (-3; +). Do đó có vô số giá trị k nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn D.

22 tháng 6 2017

Đường thẳng d đi qua A và có hệ số góc k nên có dạng y= k( x+ 1)   hay

Kx- y+k=0 .

Phương trình hoành độ giao điểm của C  và  d là:

x 3 - 3 x 2 + 4 = k x + k ⇔ ( x + 1 ) ( x 2 - 4 x + 4 - k ) = 0

D cắt tại ba điểm phân biệt khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác -1

⇔ ∆ ' > 0 g ( - 1 ) ≠ 0 ⇔ k > 0 k ≠   9

Khi đó g( x) =0 khi x=2- k ;   x = 2 + k    Vậy các giao điểm của hai đồ thị lần lượt là

A ( - 1 ;   0 ) ; B ( 2 - k ;   3 k - k k ) ; C ( 2 + k ;   3 k + k k ) .

Tính được

B C = 2 k 1 + k 2 , d ( O , B C ) = d ( O , d ) = k 1 + k 2 .

Khi đó 

S ∆ O B C = 1 2 . k k 2 + 1 . 2 k . k 2 + 1 = 1 ⇔ k k = 1 ⇔ k 3 = 1 ⇔ k = 1 .

 

Vậy k= 1 thỏa yêu cầu bài toán.

Chọn C.

25 tháng 2 2019

Chọn C

1- Gọi (H) là hình chóp có đáy là hbh. (H') là hình chóp có được từ (H) bằng cách tăng chiều cao của (H) xuống 2 lần và giảm kích thuóc các cạch đáy của (H) lên 2 lần. Tính tỉ số k giữa thể tích (H') và thể tích (H). 2- Cho hchóp có đáy là hbh. (H') là hchóp có được từ (H) bằng cách giảm chiều cao của (H) xuống 2 lần và tăng kích thước cạnh đáy của (H) lên 2 lần. Tính tỉ số k giữa thể tích (H') và thể tích (H). 3-...
Đọc tiếp

1- Gọi (H) là hình chóp có đáy là hbh. (H') là hình chóp có được từ (H) bằng cách tăng chiều cao của (H) xuống 2 lần và giảm kích thuóc các cạch đáy của (H) lên 2 lần. Tính tỉ số k giữa thể tích (H') và thể tích (H).

2- Cho hchóp có đáy là hbh. (H') là hchóp có được từ (H) bằng cách giảm chiều cao của (H) xuống 2 lần và tăng kích thước cạnh đáy của (H) lên 2 lần. Tính tỉ số k giữa thể tích (H') và thể tích (H).

3- Cho hchóp SABCD, gọi A',B',C',D' theo thứ tự là trung điểm của cạnh bên SA,SB,SC,SD. Tính tỉ số k giữa thể tích honhf chóp SA'B'C'D' và thể tích hình chóp SABCD.

4- Cho hình chóp SABCD, gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của cạnh bên SA,SB,SC,SD. Tính tỉ số k giữa thể tích hình chóp SMNPQ và hình chóp SABCD.

5- Cho hình chóp SABCD có đáy là hbh. Gọi M,N,P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC,CD,SC. Tính tỉ số k giữa thể tích hình chóp PMNC và thể tích hình chóp SABCD.

0
19 tháng 6 2017

+ Phương trình đường thẳng d có dang d: y= kx-1  .
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị C  và đường thẳng d:

2 x 3 - 3 x 2 - 1 = k x - 1   h a y   x ( 2 x 2 - 3 x - k ) = 0 ⇔

+ Để  C cắt d  tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi  phương trình (2)  có hai nghiệm phân biệt khác 0

⇔ ∆ > 0 0 - k ≠ 0 ⇔ k > - 9 8 k ≠ 0

Vậy chọn  k > - 9 8 k ≠ 0

Chọn B.

19 tháng 12 2016

tìm m để y= tự làm