Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H = U + PV
\(\Delta\)H = \(\Delta\)U + \(\Delta\)(PV) = \(\Delta\)U + \(\Delta\)(PVh) = \(\Delta\)U + RT\(\Delta\)n = \(\Delta\)U
Cùng điều kiện nhiệt độ về ấp suất nhiệt độ thì cùng tỉ lệ về số mol
m CO2 : m H2O = 44:9 n CO2 : n H2O = 1:0,5
n O ( trong CO2) : n O ( trong H2O) = 2 : 0,5 = 4(I)
+) nO2 pư = 10 mol = n O (trong CO2) + n O ( trong H2O) (II)
=>
n O (trong CO2) = 16 mol
n O ( trong H2O) = 4 mol
n CO2 = 8 mol; n H2O = 4 mol
nC : nH= 8:8
A là C8H8
Ta có: cos 450 = \(\frac{\text{ λ}}{\text{ λ}'}=\frac{\text{ λ}}{0,22}\)
=> λ = cos450.0,22 = 0.156Ǻ
Thưa thầy, thầy chữa bài này được không ạ. Thầy ra lâu rồi nhưng chưa có đáp án đúng
Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc
Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv
a) Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s
→ λ= 6,625.10−3410−3.10−2=6,625.10-29 (m)
b) Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=105 m
→ λ= 6,625.10−3410−3.105= 6,625.10-36 (m)
c) Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg và v= 1000m/s
→ λ= 6,625.10−344,03.1000=9.97.10-11 (m)
a) áp dụng công thức
\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)
b)
\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)
c)
\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)
pt chuyển pha HCN=HCN
a/s hơi bão hòa Phbh phụ thuộc vào nhiệt độ T theo pt
lgP(mmHg) = 7,04 - 1237/T
\(\Rightarrow\) lnP(mmHg)=lgP(mmHg)/ln(10)=16,21-2848,3/T (1)
xét trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp ta có pt:
lnP=\(\frac{-\lambda}{RT}\)+j (2)
từ (1),(2) suy ra: \(\lambda\) =2848,3. 1,987=5659 ( cal/mol)
ở đk thường, P=1atm= 760mmHg\(\Rightarrow\)lg(760)=7,04-1237/T\(\Rightarrow\)T=297,4K=24,4oC
TTrong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp nên: lnP = - \(\frac{\lambda}{RT}\) + C
Ta có : lgP = 7.04 - \(\frac{1237}{T}\) => lnP = (7.04 - \(\frac{1237}{T}\)) ln10
=> \(\frac{-\lambda}{R}\) = - 1237 . ln10 => nhiệt hóa hơi: \(\lambda\) = 1237 . ln10 . R = 1237 . ln10 . 1.987 = 5659,57 (cal/mol)
nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ tại P = 1atm = 760 mmHg
=> nhiệt độ sôi: \(T_s\) = \(\frac{1237}{7.04-lgP}\) = \(\frac{1237}{7.04-lg760}\) = 297.41 K
phương trình dạng toán tử : \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)
Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)
thay vào từng bài cụ thể ta có :
a.sin(x+y+z)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)
= -3.sin(x+y+z)
\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.
b.cos(xy+yz+zx)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)
=- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))
=-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)
\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.
c.exp(x2+y2+z2)
Theo đề bài ta có: me= 9,10-31 (kg); h= 6,625.10-34; \(\pi=3,14\) ;sai số tọa độ theo phương x là : \(\Delta x=\text{1Ǻ}=10^{-10}\left(m\right)\)
Hệ thức bất định Heisenberg ta có: \(\Delta x.\Delta p_x\ge\frac{h}{2.\pi}\)
Vậy thay số ta có độ bất định về động lượng của electron theo phương x xác định là : \(\Delta p_x=\frac{h}{2.\pi.\Delta x}=\frac{6,6.25.10^{-34}}{2.3,14.10^{-10}}=1,055.10^{-24}\left(kg.m.s^{-1}\right)\)
Mặt khác ta có: \(\Delta p_x=\Delta v_x.m=\Delta v_x.m_e\)
Suy ra ta có độ bất định về tốc độ của electron theo phương x là: \(\Delta v_x=\frac{\Delta p_x}{m_e}=\frac{1,055.10^{-24}}{9,1.10^{-31}}=1159270\left(m.s^{-1}\right)\approx1,16.10^6\left(m.s^{-1}\right)\)
theo bài ta có: \(\Delta x=1\text{Ǻ}=10^{-10}\left(m\right)\)
áp dụng hệ thức Heisenberg ta có: \(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\pi}\)
với \(\frac{h}{2\pi}=1,054.10^{-34}\)
\(\Rightarrow\Delta Px\ge\frac{h}{2\pi.\Delta x}=\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-10}}=1,054.10^{-24}\left(kg.m.s^{-1}\right)\)
mặt khác ta lại có: \(\Delta Px=m.\Delta vx\Rightarrow\Delta vx=\frac{\Delta Px}{m}=\frac{1,054.10^{-24}}{9,1.10^{-31}}=1,16.10^6\left(\frac{m}{s}\right)\)
Câu trả lời của bạn Vũ Thị Ngọc Chinh câu a và câu b tớ thấy đúng rồi, ccâu c ý tính năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy paschen tớ tính thế này:
Khi chuyển từ mức năng lượng cao \(E_{n'}\)về mức năng lượng thấp hơn \(E_n\)năng lượng của e giảm đi một lượng đứng bằng năng lượng cảu một photon nên trong trương hợp này đối vs nguyên tử H thì nang lượng photon ứng với vạch giới hạn của dãy paschen là:
\(\Delta E=E_{n'}-E_n=\left(0-\left(-13,6.\frac{1}{n^2}\right)\right)=13,6.\frac{1}{3^2}=1.51\left(eV\right)\)
Không biết đúng không có gì sai góp ý nhé!!
a. pt S ở trạng thái dừng:
\(\bigtriangledown\)2\(\Psi\)+\(\frac{8m\pi^2}{h^2}\)(E-U)\(\Psi\)=0
đối với Hidro và các ion giống nó, thế năng tương tác hút giữa e và hạt nhân:
U=-\(\frac{Z^2_e}{r}\)
\(\rightarrow\)pt Schrodinger của nguyên tử Hidro và các ion giống nó:
\(\bigtriangledown\)2\(\Psi\)+\(\frac{8m\pi^2}{h^2}\)(E+\(\frac{Z^2_e}{r}\))=0
b.Số sóng : \(\widetilde{\nu}\)=\(\frac{1}{\lambda}\)=\(\frac{1}{4861,3.10^{-10}}\)
ta có : \(\widetilde{\nu}\)=Rh.(\(\frac{1}{n^2}\)-\(\frac{1}{n'^2}\)
\(\rightarrow\)Hằng số Rydberg:
Rh=\(\frac{\widetilde{v}}{\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n'^2}}\)=\(\frac{1}{\lambda.\left(\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n'^2}\right)}\)
vạch màu lam:n=3 ; n'=4
Rh=\(\frac{1}{4861,3.10^{-10}.\left(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{4^2}\right)}\)=10971.103 m-1=109710 cm-1.
c.Dãy Paschen :vạch phổ đầu tiên n=3 ; vạch phổ giới hạn n'=\(\infty\)
Số sóng : \(\widetilde{\nu}\)= Rh.(\(\frac{1}{n^2}\)-\(\frac{1}{n'^2}\))
=109710.(\(\frac{1}{3^2}\)-\(\frac{1}{\infty^2}\))=12190 cm-1.
Năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy Paschen:
En=-13,6.\(\frac{1}{n^2}\)=-13,6.\(\frac{1}{\infty}\)=0.
A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S)
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2)
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3
Mà nH2 + nH2S = V
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau :
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g
Phản ứng của B với O2 :
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2
0,75V....1,3125V mol
S + O2 = SO2
x.....x
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V
=> mS = 32V'' - 42V
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125
Đáp án D
Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau. Chất có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ chuyển thành hơi sớm hơn. Ta dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất, phát hiện thời điểm thích hợp để thu chất, đồng thời kiểm tra độ tinh khiết của chất thu được