Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. - dựng ảnh A' của A trên gương \(G_2\)
-dựng ảnh B' của B trên gương \(G_1\)
- Nối A' với B' cắt G2, G1 lần lượt tại I và J
- nối A với I , B với J
=> ....
b. Gọi A1 là ảnh của A trên G1, A2 là ảnh của A trên G2.
Theo bài ra ta có:
AA1 = 15 cm ; AA2 = 20 cm ; A1A2 = 25 cm
Ta có : \(15^2+20^2=625\)
\(25^2=625\)
=> \(15^2+20^2=25^2\)
=> \(\Delta AA_1A_2\) vuông tại A
=> \(\alpha=90^0\)
a- dựng ảnh A' của A trên gương \(G_2\)
- dựng ảnh B' của B trên gương \(G_1\)
- Nối A' với B' cắt \(G_2;G_1\) lần lượt là I và J
- Nối A với I ; B với J
b) Gọi \(A_1\) là ảnh của A trên \(G_1\) ; \(A_2\) là ảnh của A trên \(G_2\)
Theo đề toán ta có :
AA1=15cm ; AA2=20cm ; A1A2=25cm
Ta có :
\(15^2+20^2=625\)\(=25^2\)
\(\Rightarrow\Delta\text{AA}_1A_2\) vuông tại A
=> a=90 độ
a/ I1>I2 (vì U1>U2).
Vì dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào giữa 2 đầu đèn là 2V có CĐDĐ lớn hơn dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V nên độ sáng của đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 2V sáng hơn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V
b để đèn sáng bt
U=Uđm=2.5V
kết luận:....
chúc bạn học tốt
moon võ ơi,mik nghĩ bn sai rồi
theo mik phải thế này:
A.vì U1\(\ne\)U2 nên mạch điện đc mắc nối tiếp=>I1=I2
B,để đèn sáng bt thì: phải mắc với U=2,5 v (định mức ghi trên thiết bị điện)
Khoảng cách từ chỗ em đứng đến nơi xảy ra tia chớp là:
340x8=2720 (m)
Đáp số: 2720m
CÂU 1:
-Dùng BCĐ xác định thể tích V
- Dùng Lực kế xác định trọng lương P
- Từ P= 10. m tính được m
- Áp dụng D = m/V
Bạn coi câu trả lời của mình nhé :
a/ Ta biết khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ điện càng lớn(nhỏ) thì dòng điện chạy qua dụng cụ đó có cường độ càng lớn(nhỏ). Mà U1<U2 (4V<5V) => I1<I2
b/để đèn sáng bình thường thì :
U=Uđm=6V(đm= định mức, tức số vôn ghi trên đèn)
Vậy phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thường
Chúc bạn học tốt
a) ta có u=u1+u2=2.5+4.5=7(V)
b) ta có u=u1+u2=10+7.5=17.5(V)
vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp nên :
a/ \(U=U_1+U_2=2,5+4,5=7V\)
b/ \(U=U_1+U_2=10+7,5=17,5V\)
Vì vật và ảnh đối xứng nhau qua gương nên. Khi hai gương quay ta có S1 chạy trên đường tròn tâm I1 bán kính I1S và S2 chạy trên đường tròn tâm I2 bán kính I2S.
Hình a
Hình b
a) S1S2 nhỏ nhất khi S1 và S2 trùng nhau tại giao điểm thức 2 S’ của hai đường tròn. Khi đó, mặt phẳng phản xạ của 2 gương trùng nhau vậy φ = 180 0
b) S1S2 lớn nhất khi S1 và S2 nằm ở hai đầu đường nối tâm của hai đường tròn. Khi đó I1 và I2 là điểm tới của các tia sáng trên mỗi gương.
Trong Δ O I 1 I 2 ta có: I 1 O I 2 ^ + O I 1 I 2 ^ + O I 2 I 1 ^ = 180 0
Hay φ + 180 0 − α 2 + 180 0 − β 2 = 180 0 ⇔ φ = α + β 2