Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình tự vẽ :))
a, 5 đường thẳng đi qua điểm O tạo thành 5 . 2 = 10 (tia)
Cứ 1 tia kết hợp với 9 tia còn lại tạo thành 1 . 9 = 9 (góc)
Nên 10 tia kết hợp với 9 tia còn lại tạo thành 10 . 9 = 90 (góc)
Mà mỗi góc được tính 2 lần
Vậy số góc thực được tạo thành là: 90 : 2 = 45 (góc)
b, 5 đường thẳng tạo thành 5 góc bẹt
Số góc tạo thành không kể góc bẹt là: 45 - 5 = 40 (góc)
Số cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt là: 40 : 2 = 20 (cặp)
c. Trong 40 góc nhỏ hơn 180o thì có 10 góc không có điểm trong chung.
Gọi 10 góc đó lần lượt là: \(\widehat{O_1}\); \(\widehat{O_2}\); .... ; \(\widehat{O_{10}}\)
Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}+\widehat{O_5}=180^o\)
\(\widehat{O_6}+\widehat{O_7}+\widehat{O_8}+\widehat{O_9}+\widehat{O_{10}}=180^o\)
\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}+\widehat{O_5}+\widehat{O_6}+\widehat{O_7}+\widehat{O_8}+\widehat{O_9}+\widehat{O_{10}}=180^o+180^o=360^o\)
+) Giả sử: \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\widehat{O_3}=....=\widehat{O_{10}}=360^o:10=36^o\)
+) Giả sử 10 góc đều lớn hơn 36o :
\(\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}+\widehat{O_5}+\widehat{O_6}+\widehat{O_7}+\widehat{O_8}+\widehat{O_9}+\widehat{O_{10}}>360^o\)(Vô lý)
+) Giả sử 10 góc đều nhỏ hơn 36o :
\(\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}+\widehat{O_5}+\widehat{O_6}+\widehat{O_7}+\widehat{O_8}+\widehat{O_9}+\widehat{O_{10}}< 360^o\)(Vô lý)
Vậy tổng \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}+\widehat{O_5}+\widehat{O_6}+\widehat{O_7}+\widehat{O_8}+\widehat{O_9}+\widehat{O_{10}}=360^o\)thì các góc lớn bằng 36o hoặc có ít nhất 1 góc lớn hơn 36o
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AD\perp CD\\BC\perp CD\end{matrix}\right.\Rightarrow AD\text{//}BC\\ b,\text{Kẻ Oz//AD thì Oz//BC}\\ \Rightarrow\widehat{AOz}=\widehat{OAD}=40^0;\widehat{BOz}=\widehat{OBC}=35^0\left(\text{so le trong}\right)\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOz}+\widehat{BOz}=75^0\\ c,\text{Đề không rõ ràng}\)
Theo bài ta có: y = 5x. Đồ thị đi qua O(0;0)
Cho x = 1 suy ra y =5. Ta có B(1;5)
Vẽ tia OB ta có đồ thị hàm số
* Do hình chữ nhật đã cho có một cạnh bằng 5(m) và một cạnh bằng x (m) nên diện tích hình chữ nhật là: y = 5.x (m2)
* Vẽ đồ thị hàm số y= 5x.
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
Với x = 1 thì y =5 ta được điểm B (1; 5) thuộc đồ thị hàm số y = 5x.
Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = 5x.
Đặt y = f(x) = 5x
Tại x = 2; x = 3
f(2) = 5.2=10m2
f(3) = 5.3=15m2