K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

Theo đề bài ta có:

AM = CP = 35 : 5 = 7cm

BN = DQ = 18 : 3 = 6cm

Từ đó ta có:

BM = DP = 35 – 7 = 28cm

AQ = CN = 18 − 6 = 12cm

Diện tích tam giác AMQ là :

7 × 12 : 2 = 42 ( c m 2 )

Diện tích tam giác BMN là :

28 × 6 : 2 = 84 ( c m 2 )

Diện tích tam giác CPN là :

7 × 12 : 2 = 42 ( c m 2 )

Diện tích tam giác DPQ là :

28 × 6 : 2 = 84 ( c m 2 )

Diện tích hình chữ nhật ABCD là :

35 × 18 = 630 ( c m 2 )

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

630 − (42 + 84 + 42 + 84) = 378 ( c m 2 )

Đáp số: 378 .

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 378.

27 tháng 1 2021

chịu tớ ko bt làm bài này đâu khó lắm

19 tháng 4 2021
Diện tích hình bình hành MNPQ bằng diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi tổng diện tích của bốn hình tam giác MAQ, MBN, PCN và QDP. Ta có: AM = GP = 28 : 4 = 7 (cm) ; BN = DQ = 18 : 3 = 6 (cm) ; MB = 28 – 7 = 21 (cm) ; AQ = 18 – 6 = 12 (cm). Diện tích hình tam giác MAQ ( hoặc tam giác PCN ) là : 7 x 12 : 2 = 42 (cm2) Diện tích hình tam giác MBN ( hoặc tam giác QDP ) là : 21 x 16 : 2 = 63 (cm2) Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 28 x 18 = 504 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là : 504 – ( 42x 2 + 63 x 2 ) = 294 (cm2
27 tháng 1 2021

A B C D M N P Q

Ta có: AM = CP = 1/4AB => AM = CP = 1/4 x 28 = 7 (cm) => BM = DP = 28 - 7 = 21 (cm)

BN = DQ = 1/3BC = 1/3 x 18 = 6 (cm) => AQ = NC = 18 - 6 = 12 (cm)

St/giác AMQ = 1/2 xAM x AQ = 1/ 2 x 7 x 12 = 42 (cm2)

St/giác MBN = 1/2 x MB x BN = 21 x 6 x 1/2 = 63 (cm2)

St/giác NPC = 1/2 x NC x CP = 1/2 x 12 x 7 = 42 (cm2)

St/giác QDP = 1/2 x QP x DP = 1/2 x 21 x 6 = 63 (cm2)

SHCN ABCD = 28 x 18 = 504 (cm2) => Shình bình hành MNPQ = 504 - (2 x 42 + 63x 2) = 294 (cm2)

10 tháng 10

AM=CP=28:4

BN=DQ=18:3

14 tháng 1 2022

Ủa rồi hình đâu

14 tháng 1 2022

đồ ngu đồ ăn hại cút pẹ mày đi

24 tháng 6 2023
  • Diện tích tam giác ABM là 1/2 * AB * AM = 1/2 * AB * 1/3 AB = 1/6 * AB^2
  • Diện tích tam giác BCN là 1/2 * BC * BN = 1/2 * BC * 2/3 BC = 1/3 * BC^2
  • Diện tích tam giác CDP là 1/2 * CD * CP = 1/2 * CD * PD = 1/6 * CD^2
  • Diện tích tam giác DAQ là 1/2 * DA * DQ = 1/2 * DA * 1/3 DA = 1/6 * DA^2

Vậy tổng diện tích của 4 tam giác trên là:

1/6 * AB^2 + 1/3 * BC^2 + 1/6 * CD^2 + 1/6 * DA^2

 

  • Đường chéo AC chia hình chữ nhật ABCD thành hai tam giác có diện tích lần lượt là 1/2 * AC * AB/2 = 1/4 * AC * AB và 1/2 * AC * CD/2 = 1/4 * AC * CD
  • Đường chéo BD cũng chia hình chữ nhật ABCD thành hai tam giác có diện tích lần lượt là 1/2 * BD * BC/2 = 1/4 * BD * BC và 1/2 * BD * DA/2 = 1/4 * BD * DA

Do đó, ta có:

  • Diện tích tam giác EFG là 1/2 * EF * EG = 1/2 * (AC/2) * (BD/2) = 1/8 * AC * BD

Vậy diện tích hình MNPQ bằng:

2 * diện tích tam giác EFG = 2 * 1/8 * AC * BD = 1/4 * AB * CD

Từ đó, ta suy ra diện tích hình MNPQ là 1/4 diện tích hình chữ nhật ABCD:

Diện tích hình MNPQ = 1/4 * 324 cm^2 = 81 cm^2

` @ L I N H `

  • Diện tích tam giác ABM là 1/2 * AB * AM = 1/2 * AB * 1/3 AB = 1/6 * AB^2
  • Diện tích tam giác BCN là 1/2 * BC * BN = 1/2 * BC * 2/3 BC = 1/3 * BC^2
  • Diện tích tam giác CDP là 1/2 * CD * CP = 1/2 * CD * PD = 1/6 * CD^2
  • Diện tích tam giác DAQ là 1/2 * DA * DQ = 1/2 * DA * 1/3 DA = 1/6 * DA^2

Vậy tổng diện tích của 4 tam giác trên là:

1/6 * AB^2 + 1/3 * BC^2 + 1/6 * CD^2 + 1/6 * DA^2

  • Đường chéo AC chia hình chữ nhật ABCD thành hai tam giác có diện tích lần lượt là 1/2 * AC * AB/2 = 1/4 * AC * AB và 1/2 * AC * CD/2 = 1/4 * AC * CD
  • Đường chéo BD cũng chia hình chữ nhật ABCD thành hai tam giác có diện tích lần lượt là 1/2 * BD * BC/2 = 1/4 * BD * BC và 1/2 * BD * DA/2 = 1/4 * BD * DA

Do đó, ta có:

  • Diện tích tam giác EFG là 1/2 * EF * EG = 1/2 * (AC/2) * (BD/2) = 1/8 * AC * BD

Vậy diện tích hình MNPQ bằng:

2 * diện tích tam giác EFG = 2 * 1/8 * AC * BD = 1/4 * AB * CD

Từ đó, ta suy ra diện tích hình MNPQ là 1/4 diện tích hình chữ nhật ABCD:

Diện tích hình MNPQ = 1/4 * 324 cm^2 = 81 cm^2

24 tháng 6 2023

loading...

SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM  = \(\dfrac{2}{3}\) AB)

SABQ = \(\dfrac{1}{2}\)SABD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy  AD và AQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 216 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 36 (cm2)

SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)BMC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ điỉnh M xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{3}\)BC)

BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{2}{3}\)AB = \(\dfrac{1}{3}\)AB

SBCM = \(\dfrac{1}{3}\)SACB (vì hai tam giâc có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB  và BM = \(\dfrac{1}{3}\)AB)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SBMN = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{18}\)SABCD = 216 \(\times\) 18 = 12 (cm2)

CN = BC - BN = BC  - \(\dfrac{1}{3}\)BC = \(\dfrac{2}{3}\)BC

SCPN = \(\dfrac{2}{3}\)SBPC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{2}{3}\)BC)

SPBC = \(\dfrac{1}{2}\)SBCD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy  CD và PC = \(\dfrac{1}{2}\)CD)

SBCD =  \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD  là hình chữ nhật)

SCPN = \(\dfrac{2}{3}\times\)\(\dfrac{1}{2}\times\)\(\dfrac{1}{2}\)SABCD =\(\dfrac{1}{6}\)SABCD = 216 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 36 (cm2)

SDPQ = \(\dfrac{1}{2}\)SDQC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh  Q xuống đáy DC và DP = \(\dfrac{1}{2}\)DC)

SDQC  = \(\dfrac{1}{2}\)SACD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AD và DQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD )

SACD = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SDPQ  = \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD  = 216 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 27 (cm2)

Diện tích tứ giác MNPQ là:

216 - ( 36 + 12 + 36 + 27) = 105 (cm2)

Đáp số: 105 cm2

 

 

 

 

10 tháng 6 2023

loading...  

10 tháng 6 2023

loading...