K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

Vì AB cắt AD và BC tại hai điểm A và B tạo thành 2 góc A1 và B1 so le trong có số đo bằng nhau

=>  AD // BC

Vì D1 và C1 là hai góc đồng vị

=> D1 = C1 = 55 độ

Vì C2 và C1 là 2 góc kề bù

=> C1  + C2 = 180 độ

=> C2 = 180 - C1

Thay C1 = 55 độ

=> C2 = 125

Phần cn lại tự vẽ

1 tháng 10 2016

 vẽ giúp tớ lun đc ko ạ ^^

1 tháng 10 2016

80 80 60 1 A D 2 1 1 B C x 40 z y 1 H 1

Vì B(80) , B(40) và B1 là 3 góc kề bù 

=> 80 + 40 + B1 = 180 

=>120 + B1 = 180 

=> B1 = 60 

Vì B1 và H1 là 2 góc so le trong 

=> B1 = H1 = 60 

Vì H1 = C1 = 60 

mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị 

=> Ay // BC

1 tháng 10 2016

a) Vì B1 và A1 cùng có số đo = 80

mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị 

=> AD // BC

b) Vì C1 và D1 là 2 góc so le trong 

=> C1 = D1 = 60 

Vì D1 và D2 là 2 góc kề bù 

=> D1 + D2 = 180 

=> 60 + D2 = 180 

=> D2 = 120 

9 tháng 10 2019

HÌNH TỰ VẼ

TA CÓ :A1+B1=AOB

MÀ A1+600 B2=450 

          600+450=1050AOB

VẬY AOB=1050

9 tháng 10 2019

thank

21 tháng 9 2016

c=90 độ(vì a//b và c vuông góc a)

d1=32 độ(so le trong = nhau )

d2=148 độ(trong cùng phía bù nhau)

d3=32 độ(đồng vị = nhau)

d4=32 độ(bù với b1)

2 tháng 10 2016

Kẻ đường thẳng a và d2 làm sao cho a cắt d2 . 

Gọi giao điểm của a và d2 là H .

Theo đề bài , ta có : 

Vì A và H là 2 góc trong cùng phía 

=> A + H = 180 

mà A = 150 

=> H = 180 - 150 = 30 

 

 

12 tháng 9 2016

Câu 1:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a}{2}=\frac{3b}{9}=\frac{2c}{8}=\frac{a-3b+2c}{2-9+8}=\frac{30}{1}=30\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{4}=30\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=60\\b=90\\c=120\end{cases}\)

 

24 tháng 8 2017

Ta có hình vẽ:
A 1 2 4 3

24 tháng 8 2017

rồi sao nữa bạn làm tiếp cho mk với, please

21 tháng 9 2016

 

A 52 o 1 2 3 4 B C D a b

Ta có: \(\begin{cases}a\perp c\\b\perp c\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(\text{ a//b}\)

Do a//b

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=52^o\)

Mà: \(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}=52^o\) (đối đỉnh)

Ta lại có:  \(\widehat{B_4}+\widehat{B_1}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow52^o+\widehat{B_1}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-52^o=128^o\)

Mà: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=128^o\) (đối đỉnh)

21 tháng 9 2016

A B 1 2 3 4 C D a b

Giải:

a) Ta có: a _|_ CD, b _|_ CD

\(\Rightarrow\) a // b

b) Vì a // b nên \(\widehat{A}+\widehat{B_1}=180^o\) ( cặp góc trong cùng phía )

Mà \(\widehat{A}=52^o\Rightarrow\widehat{B_1}=128^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=128^o\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B_2}=52^o\) ( so le trong )

\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{B_4}=52^o\)

Vậy a) a // b

        b) \(\widehat{B_1}=128^o,\widehat{B_2}=52^o,\widehat{B_3}=128^o,\widehat{B_4}=52^o\)

 

 

17 tháng 1 2017

Bài 2 )

\(a\left(y+z\right)=b\left(x+z\right)=c\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a\left(y+z\right)}{abc}=\frac{b\left(x+z\right)}{abc}=\frac{c\left(x+y\right)}{abc}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y+z}{bc}=\frac{x+z}{ac}=\frac{x+y}{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{bc}{y+z}=\frac{ac}{x+z}=\frac{ab}{x+y}\)

Đặt \(\frac{bc}{y+z}=\frac{ac}{x+z}=\frac{ab}{x+y}=k\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}bc=k\left(y+z\right)=ky+kz\\ac=k\left(x+z\right)=kx+kz\\ab=k\left(x+y\right)=kx+ky\end{matrix}\right.\) (1)

Gỉa sử điều cần chứng minh là đúng ta có

\(\frac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\frac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\frac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y-z}{ab-ac}=\frac{z-x}{bc-ab}=\frac{x-y}{ac-bc}\)

Thế (1) vào biểu thức

\(\frac{y-z}{kx+ky-\left(kx+kz\right)}=\frac{z-x}{ky+kz-\left(kx+ky\right)}=\frac{x-y}{kx+kz-\left(ky+kz\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y-z}{ky-kz}=\frac{z-x}{kz-kx}=\frac{x-y}{kx-ky}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y-z}{k\left(y-z\right)}=\frac{z-x}{k\left(z-x\right)}=\frac{x-y}{k\left(x-y\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{k}=\frac{1}{k}=\frac{1}{k}\) ( điều này luôn luôn đúng )

\(\Rightarrow\) ĐPCM