K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Chứng tỏ rằng:    a) 810 – 89 – 88 chia hết cho 55        b) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11        c) 817 – 279 – 913 chia hết cho 45Bài 2. Tìm số nguyên n sao cho:  a) (3n + 2) chia hết cho (n – 1)    b)  (n² + 5) chia hết cho (n + 1).Bài 3. Cho: A = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 99 – 100.      a) Tính Ab) A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không ? c) A có bao nhiêu ước tự nhiên? Bao nhiêu ước nguyên? Bài 4.   ...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng tỏ rằng:    a) 810 – 89 – 88 chia hết cho 55        

b) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11        c) 817 – 279 – 913 chia hết cho 45

Bài 2. Tìm số nguyên n sao cho:  a) (3n + 2) chia hết cho (n – 1)    b)  (n² + 5) chia hết cho (n + 1).

Bài 3. Cho: A = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 99 – 100.      a) Tính A

b) A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không ? 

c) A có bao nhiêu ước tự nhiên? Bao nhiêu ước nguyên? 

Bài 4.     a) Thay a, b bằng các chữ số thích hợp sao cho 

b) Tìm các chữ số a ; b sao cho: a = b + 4 và  

Bài 5. Tính hợp lý: a)     b)     c)

d)         e)

f)             g)

h)  H = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)(232  + 1) – 264 

Bài 6.   So sánh A và B, biết:

a) A = và B =             b) A = và B =  

c)   và              d) A = và  B = .   

e)          f)  A =   và  B =

Bài 7. Tìm x, biết:     a)             b)

Bài 8.   Tìm các số nguyên dương x và y, biết:     a)         b)   

Bài 9. Tìm số chia và số bị chia, biết rằng: Thương bằng 6, số dư bằng 49, tổng của số bị chia,số chia và dư bằng 595.

Bài 10. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng số đó chia cho 3 thì dư 1, chia cho 4 thì dư 2, chia cho 5 thì dư 3, chia cho 6 thì dư 4 và chia hết cho 11.


 

0
28 tháng 8 2021

có ai giải được bài này ko

28 tháng 8 2021

ko biết

21 tháng 5 2017

a)

b)4 bộ điểm thẳng hàng là

A,B,D,G; A,N,K,I; C,B,N,M; C,W,H,I; M,R,H,G

c) Năm đường thẳng cắt nhau từng đôi một có nhiều nhất 10 giao điểm

d)Vẽ 1 hình khác có 5 đường thẳng cắt nhau từng đôi một có 10 giao điểm

19 tháng 9 2017

Chuẩn luôn !

Tìm số tự nhiên  bé nhất thỏa mãn điều kiện: Trả lời: Câu 2:Anh Hồng đi từ A đến B với vận tốc 44km/giờ mất 2 giờ 30 phút. Anh Hà đi từ A đến B mất 2 giờ 45 phút. Tính vận tốc anh Hà đã đi từ A đến B.Trả lời: Vận tốc anh Hà đã đi từ A đến B là  km/giờ.Câu 3:Trung bình cộng của 2 số tự nhiên bằng 1468, biết nếu viết thêm chữ số 2 vào đằng trước số bé ta được số...
Đọc tiếp

Tìm số tự nhiên  bé nhất thỏa mãn điều kiện: 
Trả lời: 

Câu 2:
Anh Hồng đi từ A đến B với vận tốc 44km/giờ mất 2 giờ 30 phút. Anh Hà đi từ A đến B mất 2 giờ 45 phút. Tính vận tốc anh Hà đã đi từ A đến B.
Trả lời: Vận tốc anh Hà đã đi từ A đến B là  km/giờ.

Câu 3:
Trung bình cộng của 2 số tự nhiên bằng 1468, biết nếu viết thêm chữ số 2 vào đằng trước số bé ta được số lớn. Tìm số bé.
Trả lời: Số bé là 

Câu 4:
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số  biết: .
Trả lời: Số đó là .

Câu 5:
Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi 
Trả lời: Diện tích hình tròn đó là 

Câu 6:
Hồng và Hà cùng đi từ A đến B, Hồng đi mất 4 giờ, Hà đi mất 6 giờ. Hỏi nếu Hà xuất phát lúc 6 giờ 30 phút, Hồng xuất phát lúc 7 giờ thì lúc mấy giờ Hồng đuổi kịp Hà?
Trả lời: Hồng đuổi kịp Hà lúc  giờ.

Câu 7:
Tính: 
Trả lời:  

Câu 8:
Hãy cho biết có bao nhiêu số lẻ có 4 chữ số mà các chữ số khác nhau?
Trả lời: Có tất cả  số thỏa mãn đầu bài.

Câu 9:
Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là 

Câu 10:
Cho đoạn thẳng . Trên  lấy điểm  sao cho . Độ dài đoạn thẳng  là  .

3
3 tháng 11 2017

ahihi

3 tháng 11 2017

Dài thế ai mà lm đc

Đăng từng câu một mà hỏi

Tự lm đi , tôi ko có đủ thì giờ để lm hết chỗ đó đâu

Bài 1:Lúc 8 giờ 1 người đi xe đạp từ A đến B cách 30km . Biết người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút . Vận tốc của người đó là bao nhiêu? Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 12cm , chiều rộng là 8cm.Diện tích hình tam giác ABC là ?Bài 3 : Cho tam giác ABC , lấy điểm D trên AB , điểm E trên AC , BE và CD cắt nhau tại O . Nối D với E. Số tam giác trên hình vẽ là ?Bài 4 : Số tự nhiên a chia...
Đọc tiếp

Bài 1:Lúc 8 giờ 1 người đi xe đạp từ A đến B cách 30km . Biết người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút . Vận tốc của người đó là bao nhiêu? 

Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 12cm , chiều rộng là 8cm.Diện tích hình tam giác ABC là ?

Bài 3 : Cho tam giác ABC , lấy điểm D trên AB , điểm E trên AC , BE và CD cắt nhau tại O . Nối D với E. Số tam giác trên hình vẽ là ?

Bài 4 : Số tự nhiên a chia hết cho 2 và chia hết cho 5 có tận cùng là ?

Bài 5 : Cho điểm O nằm trong tam giác ABC , AO , BO , CO cắt các cạnh của tam giác ở D , E , F , số tam giác trên hình vẽ là ?

Bài 6 : Cho tam giác ABC , điểm M nằm trên cạnh AB , điểm N trên cạnh AC sao cho AM bằng 1/2 AB ;NC bằng 1/2 AC.Diện tích tam giác ABC gấp diện tích tam giác AMN số lần là ?

Bài 7 : Một người đi bộ trong 1 phút đi được 60m . Một người đi xe đạp trong 1 giờ đi được 24km.Tìm tỉ số phần trăm của vận tốc người đi bộ và vận tốc của người đi xe đạp ?

Bài 8 : Lúc 8 giờ , người thứ nhất đi từ A và đến B lúc 12 giờ .Lúc 8 giờ 30 phút người thứ hai đi từ A và đến B lúc 11 giờ 30 phút.Hỏi người thứ hai đổi kịp người thứ nhất lúc mấy giờ ?

Bài 9 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km / giờ. 20 phút sau, người thứ hai đi từ A đến B với vận tốc 36 km / giờ và đến B sau người thứ nhất 5 phút. Tính quãng đường AB?

Bài 10 : Tỉ số của hai số là 7/12 . Cộng thêm 10 số thứ nhất  thì tỉ số là 3/4. Tổng hai số đó là bao nhiêu?

Bài 11 : Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em. Cách đây 6 năm tuổi anh gấp 6 lần tuổi em. Tổng số tuổi hiện nay của hai anh em là bao nhiêu?

Bài 12 : Một hình chữ nhật có chu vi là 18 cm. Nếu bớt đi 20% của chiều dài và tăng thêm 25% của chiều rộng thì chu vi không đổi. Tính diện tích của hình chữ nhật đó ?

Bài 13 : Cho một phép chia nếu tăng số bị chia thêm 1/2 của nó và bớt số chia đi 1/2 giá trị của nó thì thương mới gấp bao nhiêu lần thương ban đầu ?

Bài 14 : Chia số a cho 125, để thương nhỏ nhất khác 0 và số dư lớn nhất có thể thì a là bao nhiêu ?

Bài 15 : Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục kém chữ số hàng đơn vị là 1 đơn vị ?

                                           Giúp mình với các bạn trên hoc24 !khocroiokhihieoeovuiyeuhahabanh

6
4 tháng 8 2016

Bài 3:

Giải: 

A B C D E

Nhìn vào hình vẽ ta thấy có tất cả 12 hình tam giác

Đáp số: 12 hình tam giác

4 tháng 8 2016

s làm hết

18 tháng 4 2017

Khi đặt thước thẳng để kiểm tra, ta thấy ba điểm A, M, N thẳng hàng, còn ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Giải bài 8 trang 106 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

20 tháng 7 2017

Khi ta lấy thước thì sẽ thấy đoạn thẳng A,M,N thẳng hàng.

16 tháng 7 2017

Hình a là lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm.

Suy ra cạnh huyền là  =  =   = 10(cm), chiều cao lăng trụ là 3cm

Diện tích đáy : S = 6 . 8 = 24(cm2)

Thể tích: V = S.h = 24.3 = 72(cm3)

Diện tích xung quanh lăng trụ là:

Sxq = 2p.h = (6 + 8 + 10).3 = 24.3 = 72 (cm2)

Diện tích toàn phần lăng trụ là:

Stp = Sxq + Sđ = 72 + 2.24 = 120(cm2)

Hình b là lăng trụ đứng tam giác có ba kích thước là 6cm, 8cm, 10cm. chiều cao lăng trụ là 3cm

Vì 62 + 82  = 36 + 64 = 100 = 102 nên đáy lăng trụ là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm. do đó, tương tự như bài toán ở hình a. ta được : V = 72(cm2); Stp = 120(cm2)

Hình c là hình gồm hai lăng trụ đứng: Hình lăng trụ một là hình hộp chữ nhật có các kích thước 4, 1, 3 (cm); hình lăng trụ 2 là hình hộp chữ nhật có các kích thước 1, 1, 3 (cm)

Thể tích lăng trụ một là V1 = 4.1.3 = 12(cm3)

Thể tích lăng trụ hai là V2 = 1.1.3 = 3 (cm3)

Thể tích lăng trụ đã cho là

V = V1  + V= 12 + 3 = 15(cm3)

Diện tích xung quanh của lăng trụ một là:

Sxq = 2(3 + 1).4 = 32(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ một là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ một là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 32 + 2.3 = 38(cm2)

Diện tích xung quanh của lăng trụ hai là:

Sxq = 2(1+ 3).1 = 8(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ hai là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ hai là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 8 + 2.3 = 14(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đã cho bằng tổng diện tích toàn phần của lặng trụ 1 va 2 trừ đi 2 phần diện tích chung là hình chữ nhật với cac kích thước 1cm, 3cm. do đó:

Stp = Stp1 + Stp2 – 2.S

= 38 + 14 = 2.3.1 = 46(cm2)

Hình a là lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm.

Suy ra cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+8^2}\) = \(\sqrt{36+64}\) =  \(\sqrt{100}\) = 10(cm), chiều cao lăng trụ là 3cm

Diện tích đáy : S = 12126 . 8 = 24(cm2)

Thể tích: V = S.h = 24.3 = 72(cm3)

Diện tích xung quanh lăng trụ là:

Sxq = 2p.h = (6 + 8 + 10).3 = 24.3 = 72 (cm2)

Diện tích toàn phần lăng trụ là:

Stp = Sxq + Sđ = 72 + 2.24 = 120(cm2)

Hình b là lăng trụ đứng tam giác có ba kích thước là 6cm, 8cm, 10cm. chiều cao lăng trụ là 3cm

Vì 62 + 82  = 36 + 64 = 100 = 102 nên đáy lăng trụ là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm. do đó, tương tự như bài toán ở hình a. ta được : V = 72(cm2); Stp = 120(cm2)

Hình c là hình gồm hai lăng trụ đứng: Hình lăng trụ một là hình hộp chữ nhật có các kích thước 4, 1, 3 (cm); hình lăng trụ 2 là hình hộp chữ nhật có các kích thước 1, 1, 3 (cm)

Thể tích lăng trụ một là V1 = 4.1.3 = 12(cm3)

Thể tích lăng trụ hai là V2 = 1.1.3 = 3 (cm3)

Thể tích lăng trụ đã cho là

V = V1  + V= 12 + 3 = 15(cm3)

Diện tích xung quanh của lăng trụ một là:

Sxq = 2(3 + 1).4 = 32(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ một là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ một là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 32 + 2.3 = 38(cm2)

Diện tích xung quanh của lăng trụ hai là:

Sxq = 2(1+ 3).1 = 8(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ hai là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ hai là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 8 + 2.3 = 14(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đã cho bằng tổng diện tích toàn phần của lặng trụ 1 và 2 trừ đi 2 phần diện tích chung là hình chữ nhật với các kích thước 1cm, 3cm.Do đó :

Stp = Stp1 + Stp2 – 2.S

= 38 + 14 = 2.3.1 = 46(cm2)

xin lỗi mk không biết làm hãy tha lỗi cho mình nhé