K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2016

Xin lỗi, e mới lớp 6 thui ^~^

24 tháng 12 2019

a) Xét ΔAMC;ΔBMEΔAMC;ΔBME có :

BM=MC(gt)BM=MC(gt)

AMCˆ=EMBˆAMC^=EMB^ (đối đỉnh)

AM=ME(gt)AM=ME(gt)

=> ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)

=> AC=BEAC=BE (2 cạnh tương ứng)

=> BEMˆ=AMCˆBEM^=AMC^ (2 góc tương ứng)

Mà :2 góc này ở vị trí so le trong

=> AC //BE(đpcm)AC //BE(đpcm)

b) Xét ΔAMI;ΔEMKΔAMI;ΔEMK có :

AM=ME(gt)AM=ME(gt)

MAIˆ=MEKˆ(slt)MAI^=MEK^(slt)

AI=EK(gt)AI=EK(gt)

=> ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)

=> KM=MIKM=MI (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của KI

Do đó : I, M, K thẳng hàng (đpcm)

XIN LỖI VÌ TRÊN ĐÂY MÌNH KHÔNG BIẾT CÁCH VẼ HÌNH

24 tháng 12 2019

Phần c nữa cậu ạ

21 tháng 1 2016

b. Ta co goc EMD + goc EMH =90 mà DEM = HEM nen EMD = EMH. Xet 2 tam giac DEM va HEM có EH canh chung, goc EMH =EMD, DEM=HEM

C. EF=EK suy ra tam giac EFK can tai E. EM la tia phan giác, cung là đường cao, ta lại có ED vuong góc voi EK. Suy ra M là trực tâm. Mà MH vuong goc EF. Suy ra KMH thang hang

 

 

 

21 tháng 3 2016

= 20 đó bạn khi M là trung điểm HK nhưng mình ko biết cách CM thế nào T.T

Ta có : HCK = HBC ( cùng phụ với BKC) (1) 

HCB + HBC = 90° ( tổng các góc trong ∆)

BCA + CBA = 90° ( tổng các góc trong ∆)

=> HCB + HBC + BCA + CBA = 180° 

Hay HCA + HBA = 180° 

Mà HBx + HBA = 180° ( kề bù)

Do đó : HCA = HBx (2)

Mà HBC = HBx ( By là phân giác) (3)

Từ (1)(2)(3) => HCK = HCA 

27 tháng 9 2019

Ta có : HCK = HBC ( cùng phụ với BKC) (1) 

HCB + HBC = 90° ( tổng các góc trong ∆)

BCA + CBA = 90° ( tổng các góc trong ∆)

=> HCB + HBC + BCA + CBA = 180° 

Hay HCA + HBA = 180° 

Mà HBx + HBA = 180° ( kề bù)

Do đó : HCA = HBx (2)

Mà HBC = HBx ( By là phân giác) (3)

Từ (1)(2)(3) => HCK = HCA 

17 tháng 3 2020

a) Xét ΔOAHΔOAH và ΔOBHΔOBH ta có:

            OA = OB (theo giả thiết)

            HA = HB (H là trung điểm AB)

            OH chung

⇒ΔOAH=ΔOBH(c−c−c)⇒ΔOAH=ΔOBH(c−c−c)

b) Ta có: ΔOAH=ΔOBHΔOAH=ΔOBH (chứng minh trên)

⇒∠AOH=∠BOH⇒∠AOH=∠BOH ( 2 góc tương ứng bằng nhau)

Hay ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC

Xét ΔOACΔOAC và ΔOBCΔOBC ta có:

      OA = OB (theo giả thiết)

      OC chung

      ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC

⇒ΔOAC=ΔOBC(c−g−c)⇒ΔOAC=ΔOBC(c−g−c)

⇒∠OAC=∠OBC⇒∠OAC=∠OBC(2 góc tương ứng)

Mà ∠OAC∠OAC= 900  nên ∠OBC∠OBC = 900

⇒CB⊥OB⇒CB⊥OB( điều phải chứng minh)

c) Ta có: ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC (chứng minh trên)                    (1)

Xét 2 tam giác vuông MIO và MIH ta có:

      MI chung

      IO = IH (Vì I là trung điểm của OH)

⇒ΔMIO=ΔMIH⇒ΔMIO=ΔMIH (Cạnh góc vuông – cạnh góc vuông)

⇒∠MOI=∠MHI⇒∠MOI=∠MHI (2 góc tương ứng)

Hay∠AOC=∠MHIHay∠AOC=∠MHI                        (2)

Từ (1) và (2) ta có: ∠BOC=∠MHI∠BOC=∠MHI (cặp góc ở vị trí so le trong)

⇒MH//OB⇒MH//OB                             (*)

Lại có:

HK⊥BCOB⊥BC}⇒HK//OBHK⊥BCOB⊥BC}⇒HK//OB (Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng) (**)

Từ (*) và (**) ta có: MH và HK cùng thuộc một đường thẳng song song với OB.

Suy ra M, H, K thẳng hàng (điều phải chứng minh)

17 tháng 3 2020

x O y A B H C

a) Xét tam giác AHO và tam giác BHO

có OH chung

HA=HB (GT)

OA=OB (GT)

suy ra tam giác AHO = tam giác BHO (c.c.c) (1)

b) Từ (1) suy ra góc AOC = góc BOC

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có 

OC chung

góc AOC = góc BOC

OA=OB (GT)

suy ra tam giác AOC = tam giác BOC  (c.g.c)

suy ra góc OAC = góc OBC (hai góc tương ứng)

mà góc OAC =900

suy ra góc OBC = 900

suy ra CB vuông góc với OB tại B

24 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nha =="

Kẻ Bz // Ax 

mà Ax // Cy

=> Bz // Cy

Bz // Ax

=> A + B1 = 1800 (2 góc trong cùng phía)

Bz // Cy

=> C + B2 = 1800 (2 góc trong cùng phía)

Ta có:

A +  B + C 

= A + B1 + B2 + C

= 1800 + 1800

= 3600 (đpcm)

Chúc bạn học tốt ^^

12 tháng 7 2017

undefined

Kẻ thêm tia Bz

Ta có : \(\widehat{xAB}=\widehat{B_3}\)(mà 2 góc này ở vị trí so le trong)

⇒Ax//Bz
Chứng minh tương tự: \(\widehat{BCy}=\widehat{C_4}\)(mà 2 góc này ở vị trí so le trong)

\(\Rightarrow\) Bz//Cy

⇒Ax//Cy