Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét hai tam giác AHB và AHC ta có
AB = AC (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)
BH = HC (gt)
Do đó: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(c-g-c)
b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(câu a)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(cặp góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)(kề bù)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)
c) Ta có BH = HC (gt)
Mà BH + HC = BC
hay BH + HC = 10 (cm)
=> BH = HC = 5 (cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABH có
\(AB^2-BH^2=AH^2\)
\(13^2-5^2=AH^2\)
\(12^2=AH^2\)
=> AH = 12
P/s: k hộ thần =))))
a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A
ta có:
BC2=AB2+AC2
BC2=62+82
BC2=36+64=100
⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10
vậy BC=10
AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi
còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn
Xin bạn đừng ném đá
a, Áp dụng định lí Pytago trong tam giác \(AHB\)có \(\widehat{H}=90^0\)ta có :
\(HA^2+HB^2=AB^2\)
\(AB^2=12^2+5^2=144+25=169\)
\(AB=\sqrt{169}=13cm\)
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác \(AHC\)có \(\widehat{H}=90^0\)ta có :
\(HA^2+HC^2=AC^2\)
\(HC^2=AC^2-HA^2\)
\(HC^2=20^2-12^2\)
\(HC^2=400-144=256\)
\(HC=\sqrt{256}=16cm\)
\(H\in BC\)
\(\Rightarrow HB+HC=BC\)
hay \(BC=5+16=21cm\)
b, Chu vi tam giác ABC = \(20+21+13=54cm\)
a, Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=13cm\)
Theo định lí Pytago tam giác ẠHC vuông tại H
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=16cm\)
-> BC = HB + HC = 5 + 16 = 21 cm
b, Chu vi tam giác ABC là \(P_{ABC}=AC+AB+BC=21+13+20=54cm\)
△ABC vuông tại A theo ĐL Py Ta Go ta có BC\(^2\)=AB\(^2\)+AC\(^2\)=6\(^2\)+8\(^2\)=100.Vậy BC=100cm
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: AH=12cm
c: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN
d: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
Hình vẽ đâu thế