K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Tính được  M 2 ^ = M 4 ^ = N 2 ^ = N 4 ^ = 120 ° M 1 ^ = M 3 ^ = N 3 ^ = N 1 ^ = 60 °

9 tháng 9 2019

Tính được  M 2 ^ = M 4 ^ = N 2 ^ = N 4 ^ = 120 ° M 1 ^ = M 3 ^ = N 3 ^ = N 1 ^ = 60 °

7 tháng 10 2021
Cao Minh Tâm chép mạng 
26 tháng 5 2017

Đặt đề : Vẽ tam giác đều ABC . Vẽ tam giác ABD vuông cân tại B(D và C nằm khác phía đối với AB)

Vẽ tam giác ACE vuông cân tại C ( E và B nằm khác phía đối với AC )

Đo góc DAE = 150o

30 tháng 9 2016

Hê hê :) Mình ko học vn =))

30 tháng 9 2016

Giúp cái gì?????????????????????????

I don't now

...............

.................

23 tháng 7 2018

Bị điên à?

20 tháng 4 2017

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

c) Ta có:

góc A4 + A1 = 180độ

=> góc A1 = 180 độ - 40 độ = 140 độ

=> góc A1 + góc B2= 40độ + 140 độ = 180 độ

Ý 2

Ta có:

góc B3 + góc B2 = 180 độ

=> góc B3 = 180 độ - 40 độ = 140 độ

=> góc A4 + B3 = 140 độ + 40 độ = 180 độ


27 tháng 5 2017

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

%image_alt%

c) Ta có: 2016-11-09_075526

27 tháng 5 2017

Ta có : AB=AC

=> \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}=45^0\)

=> \(\widehat{CBD}=\widehat{A}+\widehat{BCA}=135^0\) ( góc ngoài của tam giác )

Ta lại có:

BD=BC

=> \(\Delta BCD\) cân tại B ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}=\dfrac{\left(180^0-135^0\right)}{2}=\dfrac{45^0}{2}=22,5^0\)

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCA}+\widehat{BCD}\)

=> \(\widehat{ACD}=45^0+22,5^0=67,5^0\)

Vậy trong \(\Delta ACD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^0\\\widehat{ADC}=22,5^0\\\widehat{ACD}=67,5^0\end{matrix}\right.\)