Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta xác định được chiều từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ
Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là B = 2 .10 − 7 I r
Lời giải:
Ta có biểu thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là: B = 2.10 − 7 I r
=> Cảm ứng từ tại M và N là: B M = 2.10 − 7 I r M B N = 2.10 − 7 I r N
Theo đầu bài, ta có:
r M = 2 r N → B M B N = r N r M = 1 2
Đáp án cần chọn là: C
Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là B = 2 . 10 - 7 I r
Đáp án B
Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta xác định được chiều từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ NP →
Ta có: \(B_M=2.10^{-7}.\dfrac{I_M}{r_M}=2.10^{-7}.\dfrac{I}{2r_N}\) (1)
\(B_N=2.10^{-7}.\dfrac{I_N}{r_N}=2.10^{-7}.\dfrac{I}{r_N}\) (2)
Từ (1) , (2) => \(\dfrac{B_M}{B_N}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow B_N=2B_M=4.10^{-5}\left(T\right)\)
Đáp án: C
Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta xác định được chiều từ trường do dòng điện gây ra tại điểm O có hướng trùng với hướng của véctơ
Đáp án: A
Vì các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây nên:
Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là:
F N M = B.I.MN
Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn là:
F N P = B.I.NP
Lực từ tác dụng lên các cạnh hướng ra ngoài khung, nên các góc giữa hai lực là 150 0 .
Đáp án A
Dòng điện qua R có chiều từ Q đến M.
Khi K ngắt, dòng điện trong mạch giảm nên từ thông qua ống dây giảm => dòng điện tự cảm do ống dây gây ra có chiều từ M tới N