Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Thấy : \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)
Mà 2 góc A và B ở vị trí trong cùng phía .
=> a // b .
b, Ta có : \(\widehat{D}+\widehat{C}=180^o\) ( a//b )
Mà \(\widehat{D}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180-120=60^o\)
Vậy ...
Nhận thầy từ hình vẽ hai góc xOy và x'Oy' là hai góc đối đỉnh
Mà xOy = 90 độ => xOy = x'Oy' = 90 độ
Có hai góc xOy + xOy' = 180 độ (kề bù do đối đỉnh)
=> 90 độ + xOy' = 180 độ
=> xOy' = 90 độ
Thấy xOy' và x'Oy đối đỉnh mà xOy' = 90 độ
=> xOy' = x'Oy = 90 độ
a)
b)
- góc xOy=x'Oy'=90*(đối đỉnh)
- Vì góc xOy kề bù với yOx'
nên: xOy+yOx'=180*
hay:90*+yOx'=180*
=> yOx'=180*-90*
Vậy yOx'=90*
- yOx'=xOy'=90*(đối đỉnh)
^...^ ^_^
a) Vì \(MOP-MOQ\) là hai góc kề bù, ta có :
\(MOQ=180^0_{ }-MOP=180^0_{ }-70^0_{ }\)
\(\Rightarrow MOQ=110^0_{ }\)
Áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh, ta có :
\(MOP=NOQ\)
\(MOQ=PON\)
b) Vì \(Ot\) là tia phân giác của \(MOP\Rightarrow TOP=TOM=\frac{1}{2}MOP=\frac{110}{2}=55^0_{ }\)
Vì \(POT-QOT'\) là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow POT=QOT'=55^0_{ }\left(1\right)\)
Vì \(MOT-NOT'\)là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow MOT=NOT'=55^0_{ }\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow OT'\)là tia phân giác của \(NOQ\)
c) \(POT-QOT'\)
\(MOT-NOT'\)
\(POM-NOQ\)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a: a\(\perp\)IK
b\(\perp\)IK
Do đó: a//b
b: Ta có: a//b
=>\(\widehat{GHE}+\widehat{HEK}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
Ta có: \(\widehat{HEK}=\widehat{DEF}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{DEF}=62^0\)
nên \(\widehat{HEK}=62^0\)
=>\(\widehat{GHE}=180^0-62^0=118^0\)
c: ta có: ΔKIE vuông tại K
=>\(\widehat{KIE}+\widehat{KEI}=90^0\)
=>\(\widehat{KIE}+62^0=90^0\)
=>\(\widehat{KIE}=28^0\)
a) Gọi O là giao điểm của đường thẳng a với đường thẳng c, Gọi i là giao điểm của đường thẳng b với đường thẳng c
Theo giả thiết, Gọi \(\widehat{O_1}=143^o;\widehat{I_1}=37^o\)
vì \(\widehat{O_1}+\widehat{I_1}=143^o+37^o=180^o\)
mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía bù nhau
=> a//b
b) chưa có d vuông góc với a hoặc b sao tính ?
https://h.vn/hoi-dap/question/446280.html