Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét 2 tam giác ABC và ABD có: Cạnh đáy AB chung
Đường cao hạ từ D và C xuống AB có độ dài bằng nhau (Vì AB//CD)
=> Diện tích của 2 tam giác bằng nhau (Vì có đáy và đường cao bằng nhau)
b/ Gọi h là đường cao của hình thang (cũng chính là chiều cao của tam giác BCD). Ta có:
\(S_{BCD}=\frac{1}{2}.DC.h=\frac{DC.h}{2}\)
Và: \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right).h}{2}=\frac{\left(\frac{2}{3}.DC+DC\right)}{2}=\frac{5DC.h}{6}\)
Tỉ số diện tích là: \(\frac{S_{BCD}}{S_{ABCD}}=\frac{DC.h}{2}:\frac{5DC.h}{6}=\frac{DC.h}{2}.\frac{6}{5DC.h}=\frac{3}{5}\)
=> Tỉ số % diện tích là: \(\frac{S_{BCD}}{S_{ABCD}}=\frac{3}{5}.100\%=60\%\)
Đáp số: 20%
Độ dài đáy DC là:18 x 3 = 54 (cm)
a) Diện tích hình thang ABCD là:
(18 + 54) x 12 : 2 = 432 (cm2)
b) Vì có chung độ dài chiều cao và tỉ số \(\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\) , ta kết luận rằng diện tích DBC lớn hơn và gấp 3 lần diện tích ADB.
DC = \(40:5:2=4cm\)
\(S_{ABC}=\dfrac{4+2+5}{2}=\dfrac{11}{2}\left(cm^2\right)\)