Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\Delta HDC\)có MH = MC; NH = ND
\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta HDC\)
\(\Rightarrow\)MN // DC; MN = \(\frac{DC}{2}\)
mà DC = 2AB
nên MN = AB
b) Tứ giác ABMN có AB = MN; AB // MN ( cùng // DC)
\(\Rightarrow\)ABMN là hình bình hành
A B C D N H M
Mình vẽ hình chỉ để minh họa thôi hơi xấu
Tam giác HDC có :
MN là đưởng trung bình ( vì MH = MC , NH = HD )
=> MN // DC , MN = DC/2
Mà DC = 2AB
=> MN = AB
b) Vì AB = MN
AB // MN
=> ABMN là hình bình hành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔHDC có
M là trung điểm của HC
N là trung điểm của HD
Do đó: MN là đường trung bình của ΔHDC
Suy ra: MN//AB và MN=AB
hay ABMN là hình bình hành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Giải:
a. Vì tam giác ABC vuông tại A và AM = \(\frac{1}{2}\)BC
=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
=> M là trung điểm của cạnh BC
=> AM = BM = \(\frac{1}{2}\)BC
Vì AM = BM => Tam giác ABM cân tại M
b. Vì N là trung điểm của AB
=> MN là đường trung tuyến ứng với cạnh AB của tam giác ABM
Mà tam giác ABM cân tại M ( câu a )
=> MN đồng thời là đường cao xuất phát từ M của tam giác ABM
=> \(MN\perp AB\)
Do đó: MN//AC (cùng vuông góc với AB)
=> MNAC là hình thang
Mặt khác: \(\widehat{NAC}\)= \(^{90^0}\)(gt)
=> Tứ giá MNAC là hình thang vuông.
a: Xét ΔHDC có
N,M lần lượt là trung điểm của HD,HC
=>NM là đường trung bình của ΔHDC
=>NM//DC và \(MN=\dfrac{DC}{2}\)
Ta có: NM//DC
DC\(\perp\)AD
Do đó: NM\(\perp\)DA
b: \(MN=\dfrac{DC}{2}\)
mà \(AB=\dfrac{DC}{2}\)
nên MN=AB
ta có: MN//CD
CD//AB
Do đó: MN//AB
Xét tứ giác ABMN có
AB//MN
AB=MN
Do đó: ABMN là hình bình hành