K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2019

Hình thang ABCD nên \(\hept{\begin{cases}AC//BD\\AB//CD\end{cases}}\)Vì AB//CD rồi nên không thể nói AB vuông với CD được bạn ơi?

1 tháng 9 2019

Dũng Lê Trí 
Chuẩn

13 tháng 11 2021

a, Vì H,E đx nhau qua DF nên tam giác HDE cân tại D và có đường cao DF cũng là phân giác

Tương tự ta có tam giác DBE cân tại D có đường cao DC cũng là phân giác

Do đó \(\widehat{HDB}=\widehat{HDE}+\widehat{EDB}=2\left(\widehat{FDE}+\widehat{EDC}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó B,H,D thẳng hàng

Mà \(DH=DE=DB\) (DHE và DEB cân tại D)

Vậy D là trung điêm BH

21 tháng 2 2020

A B C D G H F E K O

Gọi K là giao điểm của AB và EF 

O là giao điểm của AC và BD => OB = OD vì ABCD là hình chữ nhật

Ta có: EK // OB => \(\frac{EK}{OB}=\frac{AE}{AO}\)

          EF//OD => \(\frac{EF}{OD}=\frac{AE}{AO}\)

=> \(\frac{EK}{OB}=\frac{EF}{OD}\) mà OD = OB 

=> EK = EF mặt khác EH = EB ( H đối xứng với B qua E )

=> KBFH là hình bình hành 

=> KB //=HF  ( 1)

Ta lại có: KB //GD ( vì G thuộc DC ; AB //DC ; ABCD là hình chữ nhật )

và GK // BD ( giả thiết )

=> GKBD là hình bình hành

=> KB // = GD ( 2)

Từ ( 1) và (2) => HF // = GD 

=> HFDG là hình bình hành có: ^FDG = 90 độ ( kề bù ^ADC = 90 độ )

=> HFDG là hình chữ nhật 

=> HD = FG ( hai đường chéo bằng nhau)

31 tháng 10 2022

Bài 1:

a: Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

BE=BA

Do đó: ABEF là hình thoi

b: Xét ΔBIE có BI=BE

nên ΔBIE cân tại B

mà góc IBE=60 độ

nên ΔBIE đều

=>góc I=60 độ

Xét tứ giác AFEI có

EF//AI

góc I=góc A

Do đó AFEI là hình thang cân

c: Xét ΔBAD có

BF là đường trung tuyến

BF=AD/2

Do đó: ΔBAD vuông tại B

=>DB vuông góc với BI

Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

Do đó: BICD là hình bình hành

mà DB vuông góc với BI

nên BICD là hình chữ nhật

d: Xét ΔAED có

EF la trung tuyến

FE=DA/2

Do đó: ΔAED vuông tại E

=>góc AED=90 độ