K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)

Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)

b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.

Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.

-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là :    12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)

Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)

Tích nha các bạn

26 tháng 7 2016

Mà ở câu b) là kéo dài bao nhiêu cm vậy?

26 tháng 7 2016

ko cho bnkhocroi

a) Độ dài đáy BC là: 2/3 x 12 = 8 (cm)

Diện tích hình thang ABCD là:

AD + BC) x AB : 2 = (12 + 8) x 6 : 2 = 60 cm2

cho hình thang vuông ABCD 

biết AB = 6cm                   AD = 12cm                   BC= 2/3 AD

Tính diện tích hình thang ABCD

kéo dài cạnh AB và DC chúng cắt nhau tại K.Tính độ dài đoạn KB

thanks nhìu mình ko vẽdc hình kết bn nha

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo

Toán lớp 6 Đố vui

Trần Hoàng Việt

a) Độ dài đáy BC là: 2/3 x 12 = 8 (cm)

Diện tích hình thang ABCD là:

AD + BC) x AB : 2 = (12 + 8) x 6 : 2 = 60 cm2

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 60 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

16 tháng 3 2020

câu b bí quá 

yên tĩnh Nhãn

cho mình đáp án câu b với ạ mình cảm ơn trước ạ

 

14 tháng 2 2018

diện tích hình thang abcd

theo công thức S=1/2h(a+b)

có ab=3cm(ab=1/3CD);Ad=4cm(Ad là chiều cao);DC=9cm

suy ra: S= 1/2 nhân 4(3+9)=24

5 tháng 3 2018

a, 60cm2

b, 12cm

a: AB+CD=35,28*2:4,2=16,8(m)

CD-AB=8,4

=>CD=(16,8+8,4)/2=12,6 và AB=4,2

b: AD=2/3DE

=>DA=2/3DE

=>EA=1/3DE

Xét ΔEDC và ΔEAB có

góc E chung

góc EDC=góc EAB

=>ΔEDC đồng dạng với ΔEAB

=>S EDC/S EAB=(DC/AB)^2=4

=>S EAB/S EDC=1/4

=>S EAB/S ABCD=1/3

=>S EAB=1/3*35,28=11,76(cm2)

5 tháng 9 2023

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé của hình thang ABCD là: 

     29,43 x 2: 3,6 =  16,35 (m2)

Gọi độ dài đáy lớn là: \(x\) (m); \(x\) > 0

Thì độ dài đáy bé là: \(x\) - 7,5 (m)

Theo bài ra ta có phương trình:  \(x\) + \(x\) - 7,5 = 16,35 

                                                    2\(x\)              = 16,35 + 7,5

                                                    2\(x\)               = 23,85

                                                       \(x\)               = 23,85:2

                                                       \(x\)               = 11,925 (m)

Dộ dài đáy bé của hình thang ABCD là: 11,925 - 7,5 = 4,425 (m)

 

              

 

5 tháng 9 2023

loading...

AE = DE - AD = \(\dfrac{3}{2}\)AD - AD = \(\dfrac{1}{2}\)AD
 

SAEB = \(\dfrac{1}{2}\)SABD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy DE và AE = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

SABD = 4,425 x 3,6 : 2 = 7,965 (m2)

SABE = 7,965 : 2 = 3,9825 (m2)

 

 

22 tháng 10 2023

1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)

=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)

=>4AB=20

=>AB=5(m)

CD=3*AB=15(m)

2:

Xét ΔEAB có AB//CD

nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)

=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔEAB và ΔEDC có

\(\widehat{E}\) chung

\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)

Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)