K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

M N P Q X Y

Kẻ ba đường cao của ΔYMN , ΔXPQ và tứ giác MNPQ

=> Ba đường cao này bằng nhau vì cùng vuông góc với hai đường thẳng MN , PQ song song với nhau

Gọi h là độ dài ba đường cao

Ta có :

\(S_{YMN}=\dfrac{PQ.h}{2}\)

\(S_{XPQ}=\dfrac{MN.h}{2}\)

\(\Rightarrow S_{YMN}+S_{XPQ}=\dfrac{PQ.h}{2}+\dfrac{MN.h}{2}=\dfrac{PQ.h+MN.h}{2}=\dfrac{\left(PQ+MN\right).h}{2}=S_{MNPQ}\left(đpcm\right)\)

28 tháng 3 2020

Bài 1: a) Đặt x2+x+3 = t (t>0) , ta có: t(t+1)-12=0

   <=> (t-3)(t+4)=0

  <=> t=3 (vì t>0)

=> x2+x+3=3  <=> x2+x=0 <=> x=0,x=-1

a: Xét hình thang MNPQ có 

I là trung điểm của MQ

IK//MN//QP

Do đó: K là trung điểm của NP

b: Xét hình thang MNPQ có 

I là trung điểm của MQ

K là trung điểm của NP

Do đó: IK là đường trung bình của hình thang MNPQ 

Suy ra: \(IK=\dfrac{MN+PQ}{2}=6.5\left(cm\right)\)