Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ AE vuông góc DC;BF vuông góc DC
Xét tam giác AED và tam giác BFC,có:
AD=BC
góc B=góc C
góc AED=góc BFC(=90 độ)
Tam giác AED=tam giác BFC(ch-gn)
suy ra ED=FC
Đặt ED=FC=x
Ta có hình chữ nhật ABEF
suy ra AB=EF
mà AB=5-x;DC=5+x suy ra AB+DC=5-x+5+x=10
Mà đường trung bình của hình thang cân ABCD bằng (AB+DC):2=10:2=5(cm)
Giả sử gọi hình thang cân là ABCD có đáy lớn là CD đáy nhỏ là AB
ta có đường trung bình của hình thang bằng MN= 1/2(AB+CD)
(M là trung điẻm của AD, N là trung điểm của BC)
gọi giao của AC và BD là K từ K kẻ đường thẳng vuông với AB và CD dễ thấy đường thẳng đó đi qua trung điểm I của AB và J của CD
mà K lại vuông nên KI = 1/2 AB
KJ= 1/2 CD
ta có
IJ= 1/2(AB+CD)=MN= AH = 10 cm
Kể AH⊥CDAH⊥CD và AM // BD.
Do AB // MD, AM // BD \Rightarrow AB=MD và AM=BD ( tính chất đoạn chắn )
Ta có AC=BD ( hình thang ABD cân ) , AM = BD \Rightarrow AM=AC
\Rightarrow ΔΔ ACM cân tại A \Rightarrow đường cao AH đồng thời là trung tuyến.
Do AM // BD, AC⊥BD→AM⊥AC→ΔAC⊥BD→AM⊥AC→Δ ACM vuông tại A.
Xét ΔΔ ACM vuông tại A có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền MC
\Rightarrow CM=2AH.
Ta có CM=CD+MD=AB+CD \Rightarrow AB+CD=2AH=2.10=20cm
\Rightarrow đường trung bình của hình thang ABCD ( AB // CD ) dài 10cm.
Ta có tứ giác ABCD là hình thang cân
=> hai đường chéo của hình thang cân bằng nhau
Lại có
2 đường chéo của hình thang cân vuông góc với nhau
=> Hình thang cân ABCD là hình vuông
Vì trong hình vuông đường cao của hình vuông bằng một cạnh của hình vuông
=> cạnh của hình vuông đó bằng 6
=>Đường trung bình của hình vuông là
62:2=18 (cm)
ak nhầm đường cao và đường trung bình của hình thang bằng nhau
=> đường trung bình của hình thang đó bằng 6(cm)
๖ۣۜVᶖệᵵ‿₳ᵰħ²ᴷ⁷《ღᵯįᵰ ღ》《Team BÁ ĐẠO.COM. LẬP KỈ LỤCC KHI HIẾP DÂM 300 NG CON GÁI
Hoàng Lộc
Bạn liêm sỉ vừa thôi bài ko làm mà ghi linh tinh sau rồi làm thế nào ?
1) a) Do ABCD là hình thang cân => góc D = góc C ; góc B = góc A
Trong t/g ABC có : góc A = 90 độ => góc D + góc C2 = 90 độ
Trong t/g ABC có AB = BC ( gt ) => t/g ABC cân tại B => góc A1 = góc C1
Ta có góc A = 90 độ + góc A1 = góc D + góc C2 + góc C1 = góc C + góc C = 2C
Mà :
A + B + C + D = 360 độ = 2A + 2C = 4C + 2C = 6C => góc C = 360 độ : 6 = 60 độ
=> góc C = góc D ( = 60 độ ) ; góc A = góc B ( = 120 độ )
Kẻ đường cao OC của hình thang ABCD.
Ta có: tam giác AIB cân tại I có góc I = 900 => Tam giác AIB vuông cân
=> IAB = 450
Tam giác OAC có O = 900; A = 450 nên vuông cân tại C
=> OA = 6 cm
Tam giác OAC vuông tại C có: \(AC=\sqrt{OA^2+OC^2}=\sqrt{6^2+6^2}=2\sqrt{6}\)cm.
Ta có: \(S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ADC}=\frac{1}{2}.AC.BI+\frac{1}{2}.AC.DI=\frac{1}{2}AC\left(BI+DI\right)\)
\(=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}AC^2=\frac{\left(AB+CD\right).OC}{2}\) (DO AC = BD)
\(\Rightarrow\frac{AB+CD}{2}=\frac{AC^2}{2OC}=\frac{\left(\sqrt{2}.6\right)^2}{2.6}=6\) cm
=> Độ dài đường trung bình = \(\frac{AB+CD}{2}=6\left(cm\right)\)