K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

Bn tự vẽ hình nhé =)) 

Xét hình thang ABCD cân ta có : 

\(AB=AD=\frac{1}{2}CD\)

mà DM = DC 

=) DM = AD 

=) Tam giác ADM cân tại D 

6 tháng 2 2017

minh làm dk n phải đợi lâu lắm

10 tháng 6 2016

ta có CD=2AB=2AD=>AB=AD=CD/2=MB=MC.

 tứ giác ABCM có AB//MC(vì AB//CD)

AB=MC. do đó: tứ giác ABCD là hình bình hành,=>AM=BC=AD

tam giác ADM có AD=AM=DM nên là tam giác đều

 

11 tháng 6 2016

Ta có:  Xét tứ giác ABCM có AB//CM (M thuộc DC), AB=CM (=1/2CD)

=>  Tứ giác ABCM là hình bình hành  => AM=BC

Mà BC=AD (ABCD là hình thang cân) =>  AM=AD=DM  (DM=1/2DC)

Vậy ADM là tam giác đều.

15 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác ABHD có

\(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}=\widehat{BHD}=90^0\)

=>ABHD là hình chữ nhật

Hình chữ nhật ABHD có AB=AD

nên ABHD là hình vuông

=>AB=BH=HD=DA

mà \(AB=AD=\dfrac{DC}{2}\)

nên \(BH=DH=\dfrac{DC}{2}\)

DH=DC/2

=>H là trung điểm của DC

Xét ΔDBC có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại B(2)

Xét ΔBDC có

BH là đường trung tuyến

\(BH=\dfrac{DC}{2}\)

Do đó: ΔBDC vuông tại B(1)

Từ (1) và (2) suy ra ΔBDC vuông cân tại B

b: AB=HD

HD=HC

Do đó: AB=HC

Xét tứ giác ABCH có

AB//CH

AB=CH

Do đó: ABCH là hình bình hành

=>AC cắt BH tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BH

nên M là trung điểm của AC

c: \(\widehat{ADI}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADI vuông tại I)

\(\widehat{ACD}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADC vuông tại D)

Do đó: \(\widehat{ADI}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ACD}=\widehat{BAC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{ADI}\)

 

loading...  loading...  

25 tháng 8 2023

Can you help me with this exercise?