Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử gọi hình thang cân là ABCD có đáy lớn là CD đáy nhỏ là AB
ta có đường trung bình của hình thang bằng MN= 1/2(AB+CD)
(M là trung điẻm của AD, N là trung điểm của BC)
gọi giao của AC và BD là K từ K kẻ đường thẳng vuông với AB và CD dễ thấy đường thẳng đó đi qua trung điểm I của AB và J của CD
mà K lại vuông nên KI = 1/2 AB
KJ= 1/2 CD
ta có
IJ= 1/2(AB+CD)=MN= AH = 10 cm
Kể AH⊥CDAH⊥CD và AM // BD.
Do AB // MD, AM // BD \Rightarrow AB=MD và AM=BD ( tính chất đoạn chắn )
Ta có AC=BD ( hình thang ABD cân ) , AM = BD \Rightarrow AM=AC
\Rightarrow ΔΔ ACM cân tại A \Rightarrow đường cao AH đồng thời là trung tuyến.
Do AM // BD, AC⊥BD→AM⊥AC→ΔAC⊥BD→AM⊥AC→Δ ACM vuông tại A.
Xét ΔΔ ACM vuông tại A có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền MC
\Rightarrow CM=2AH.
Ta có CM=CD+MD=AB+CD \Rightarrow AB+CD=2AH=2.10=20cm
\Rightarrow đường trung bình của hình thang ABCD ( AB // CD ) dài 10cm.
Gọi giao điểm 2 đường chéo là O
=> Các tam giác OAB và OCD đều vuông cân tại O.
Vẽ các đường cao OH của tam giác OAB và đường cao OK của tam giác OCD.
Vì AD//CD mà OH vuông góc với AB và OK vông góc với CD nên H,O,K thẳng hàng (cùng nằm trên đường thẳng qua O vuông góc AB), và HK chính là chiều cao hình thang.
+) Tam giác OAB vuông cân tại O, đường cao OH => OH=1/2.AB
+) Tam giác OCD vuông cân tại O, đường cao OK=> OK=1/2.CD
---> Chiều cao hình thang: HK=OH+OK=1/2.(AB+CD) ---> đpcm
Kẻ AE vuông góc DC;BF vuông góc DC
Xét tam giác AED và tam giác BFC,có:
AD=BC
góc B=góc C
góc AED=góc BFC(=90 độ)
Tam giác AED=tam giác BFC(ch-gn)
suy ra ED=FC
Đặt ED=FC=x
Ta có hình chữ nhật ABEF
suy ra AB=EF
mà AB=5-x;DC=5+x suy ra AB+DC=5-x+5+x=10
Mà đường trung bình của hình thang cân ABCD bằng (AB+DC):2=10:2=5(cm)