K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

A B C D H

Trước hết, hình thang cân ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên nó là hình vuông.

Do đó H trùng với D ( cùng là đường cao hình thang )

Do đó AH=AD

Mà AB+CD=AD+AD

2AH=AB+CD

\(AH=\frac{AB+CD}{2}\)

Vậy \(AH=\frac{AB+CD}{2}\)

18 tháng 9 2023

Vì AD vuông góc với hai đáy AB và CD nên \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

Vì ABCD có 2 đáy AB,CD nên AB // CD. Do đó, \(\widehat B + \widehat C = 180^\circ \) ( 2 góc trong cùng phía)

Mặt khác:

\(\begin{array}{l}\widehat B = 2.\widehat C\\ \Rightarrow 2.\widehat C + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 3.\widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 180^\circ :3 = 60^\circ \end{array}\)

\(\Rightarrow \widehat B = 2. \widehat{C}=2.60^0=120^0\)

Vậy \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0; \widehat B = 120^0; \widehat C =60^0\)

17 tháng 10 2024

2.2:3+1.2.2:3.2+1

30 tháng 4 2020

Lấy M là trung điểm của CD

AC2AD2=BC2BD2AC2−AD2=BC2−BD2

<=> (ACAD)(AC+AD)=(BCBD)(BC+BD)(AC→−AD→)(AC→+AD→)=(BC→−BD→)(BC→+BD→)

<=> 2.DC.AM=2.DC.BM2.DC→.AM→=2.DC→.BM→

<=> 2.DC.(AMBM)=02.DC→.(AM→−BM→)=0

<=> 2.DC.AB=02.DC→.AB→=0

<=> DC vuông góc với AB

29 tháng 12 2015

 Kẻ BE // AD (E thuộc CD) ---> ^BEC = ^ADC = 60* 
ABED là hình bình hành ---> DE = 2 ---> EC = 4 căn 3 
Tam giác BEC có ^BEC = 60*; ^BCE = 30* nên nó bằng nửa tam giác đều 
---> BE = EC/2 = 2 căn 3 
Gọi BH là đường cao hình thang. 
Tam giác BEH cũng là nửa tam giác đều (vì ^BEH = 60*; ^BHE = 90*) 
---> EH = BE/2 = căn 3 
---> BH^2 = BE^2 - EH^2 = 12 - 3 = 9 ---> BH = 3 (cm) 
Trả lời : 3 cm.

29 tháng 12 2015

duyên ghê he mới lớp 6 mà làm đc lớp 7 giỏi ha coppy nhanh thật 

3 tháng 7 2019

VÌ hình  thang cân 

=> AC= BD 

Kẻ đường cao BK của hình thang ta co

HK=AB= 14cm

=> KD=CH=(24-14):2=5 cm

Tam giác ACH vuông tại H có 

\(AC^2=CH^2+AH^2\) ( định lý Py- ta -go )

\(AC^2=5^2+12^2\)

AC=13cm

Chu vi hình thang là AB+BD+AC+DC =14+24+13+13=64cm

Diện tích hình thang là 

S=\(\frac{\left(14+24\right)\times12}{2}=228cm^2\)

4 tháng 8 2016

Lớp 7 mà cũng có hình thang ak?

4 tháng 8 2016

lop 7 ko giai bai nay dc a

5 tháng 7 2018

1. Vì tứ giác ABCD là hình thang AB//CD nên góc A+ góc D=180 độ mà góc A- góc D=40 do suy ra goc D= (180-40):2=70 do suy ra goc A= 180-70=110 do

Tương tự ta cũng có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)ma \(\widehat{B}=4\times\widehat{C}\)\(\Rightarrow4\times\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow5\times\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{C}=36^0\Rightarrow\widehat{B}=180^0-36^0=144^0\)

Còn bài 2 thì tớ chưa nghĩ ra bạn rang đoi nhá

5 tháng 7 2018

2. Vì AB//DC ma \(K\in AB\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{KDC};\widehat{BKC}=\widehat{KCD}\) (1)

    Vì DK là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\Rightarrow\widehat{ADK}=\widehat{KDC}\)và CK là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\Rightarrow\widehat{KCB}=\widehat{KCD}\)(2)

Từ(1) vả (2) ta có: \(\widehat{AKD}=\widehat{ADK};\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)suy ra tam giác AKD cân tại A và tam giác KBC cân tại B 

\(\Rightarrow AK=AD;BK=BC\Rightarrow AK+BK=AD+BC\Rightarrow AB=AD+BC\)