Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{HCB}\) chung
Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC(g-g)
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{BCD}\) chung
Do đó: ΔBDC~ΔHBC
b: ta có ΔBDC~ΔHBC
=>\(\dfrac{CB}{CH}=\dfrac{CD}{CB}\)
=>\(CB^2=CH\cdot CD\)
c: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có
\(\widehat{ADK}=\widehat{BCH}\)
Do đó;ΔAKD~ΔBHC
d: ΔBDC vuông tại B
=>\(BC^2+BD^2=DC^2\)
=>\(BD^2=25^2-15^2=400\)
=>\(BD=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}DH\cdot DC=DB^2\\CH\cdot CD=CB^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}DH\cdot25=20^2=400\\CH\cdot25=15^2=225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DH=16\left(cm\right)\\CH=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{BCD}\) chung
Do đó: ΔBDC~ΔHBC
b: ta có ΔBDC~ΔHBC
=>\(\dfrac{CB}{CH}=\dfrac{CD}{CB}\)
=>\(CB^2=CH\cdot CD\)
c: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có
\(\widehat{ADK}=\widehat{BCH}\)
Do đó;ΔAKD~ΔBHC
d: ΔBDC vuông tại B
=>\(BC^2+BD^2=DC^2\)
=>\(BD^2=25^2-15^2=400\)
=>\(BD=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}DH\cdot DC=DB^2\\CH\cdot CD=CB^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}DH\cdot25=20^2=400\\CH\cdot25=15^2=225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DH=16\left(cm\right)\\CH=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đo:ΔBDC\(\sim\)ΔHBC
b: Ta có: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC
nên BC/HC=DC/BC
hay \(BC^2=HC\cdot DC\)
Sửa đề: Đường cao BH
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC
b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:
\(DC^2=BD^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow BD^2=25^2-15^2=400\)
hay BD=20(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}BD^2=HD\cdot DC\\BC^2=HC\cdot DC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HD=16\left(cm\right)\\HC=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔBDC đồng dạng vói ΔHBC
b: \(BD=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)
HC=15^2/25=9cm
HD=25-9=16cm
a) Xét tam giác BDC và HBC có:
góc DCB chung; góc BHC = DBC (= 90o)
=> tam giác BDC đồng dạng HBC (g - g)
b) => \(\frac{BC}{HC}=\frac{DC}{BC}\Rightarrow HC.DC=BC^2\Rightarrow HC=\frac{BC^2}{DC}=\frac{15^2}{25}=\frac{225}{25}=9\)cm
HD = CD - HC = 25 - 9 = 16 cm
c) Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông BHC có: BH2 = BC2 - CH2 = 225 - 81 = 144 => BH = 12 cm
Kẻ AK vuông góc với CD tại K
Tam giác ADK = BCH (do cạnh huyền AD = BC; góc ADK = BCH)
=> DK = CH = 9 cm
Dễ có: tứ giác ABHK là hình bình hành => AB = HK = CD - CH - DK = 25 - 9 - 9 = 7 cm
S ABCD = (AB + CD) . BH : 2 = (7 + 25) . 12 : 2 = 192 cm vuông
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC
b: ΔBDC đồng dạng với ΔHBC
=>BC/HC=DC/BC
=>BC^2=HC*DC
c: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có
AD=BC
góc D=góc C
=>ΔAKD=ΔBHC
d: BD=căn 25^2-15^2=20cm
HC=BC^2/DC=15^2/25=9cm
Sửa đề: đường cao BH
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC
b: \(BD=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)
HC=15^2/25=9cm
HD=25-9=16cm