Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Xét tg AEB và tg BEC có chung đáy EB nên
S(AEB) / S(BEC) = đường cao hạ từ A xuốn BD / đường cao hạ từ C xuống BD = 1/2
+ Xét tg ABD và tg BCD có chung đáy BD nên
S(ABD) / S(BCD) = đường cao hạ từ A xuốn BD / đường cao hạ từ C xuống BD = 1/2 => S(BCD)=2xS(ABD)
+ S(ABC)=S(AEB)+S(BEC)=7,5+2x7,5=22,5 cm2
+ Xét tg ABC và tg ABD có chung đáy AB, đường cao hạ từ C xuống AB = đường cao hạ từ D xuống AB nên
S(ABC)=S(ABD)=22,5 cm2
=> S(BCD)=2xS(ABD)=2x22,5=45 cm2
S(ABCD)=S(ABD)+S(BCD)=22,5+45=67,5 cm2
bạn tự hiểu nhé
Để giải bài toán này, ta cần sử dụng một số kiến thức về hình thang và hình tam giác. Gọi diện tích tam giác BEC là x. Theo điều kiện đã cho, diện tích tam giác AEB là 7,5 cm^2 và diện tích tam giác BEC gấp 2 lần diện tích tam giác AEB, ta có: Diện tích tam giác BEC = 2 * Diện tích tam giác AEB x = 2 * 7,5 x = 15 cm^2 Ta biết rằng diện tích hình thang ABCD bằng tổng diện tích hai tam giác AEB và BEC. Vì vậy, diện tích hình thang ABCD sẽ là: Diện tích hình thang ABCD = Diện tích tam giác AEB + Diện tích tam giác BEC Diện tích hình thang ABCD = 7,5 + 15 Diện tích hình thang ABCD = 22,5 cm^2 Vậy diện tích hình thang ABCD là 22,5 cm^2.
Diện tích hình tam giácBEC là:
7,5 x2=15(cm)
Diện tích hình tam giác AED=Diện tích hình tam giác BEC =15(cm)
Diện tích hình tam giác EDC =Diện tích hình tam giác ABE=7,5 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
(7,5 x 2)+ (15 x 2)=45(cm\(^2\))
# mui #
Độ dài đáy DC là:18 x 3 = 54 (cm)
a) Diện tích hình thang ABCD là:
(18 + 54) x 12 : 2 = 432 (cm2)
b) Vì có chung độ dài chiều cao và tỉ số \(\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\) , ta kết luận rằng diện tích DBC lớn hơn và gấp 3 lần diện tích ADB.
diện tích tam giác bec là:7,5x2=15cm
diện tích tam giác AED = diện tích BEC và=15cm
diện tích tam giác EDC=diện tích tam giác ABEvà =7,5cm
diện tích hình thang ABCD là [7,5x2]+[15x2]=45cm2
[ là dấu ngoặc đơn
ko biết
tụ làm