Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Chiều cao hình thang: $48\times 2:6=16$ (cm)
Diện tích hình thang ABCD:
$\frac{(20,5+34,5)\times 16}{2}=440$ (cm2)
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)
Lời giải:
Chiều cao hình thang:
$130\times 2:(16+10)=10$ (cm)
Diện tích hình thang ban đầu là:
$32\times 10:2=160$ (cm2)
Chiều cao tam giác mới mở bằng chiều cao hình thang ABCD:
40:5=8(cm)
Diện tích hình thang là :
(27+48) x8:2=300(cm2)
Đáp số: 300cm2
nhớ k cho mk nhé mk đang bị âm điểm
Chiều cao hình thang = chiều cao phần mở rộng là:
8 x 2 : 4 = 4 (cm)
Diện tích hình thang là:
(12 + 18) x 4 : 2 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Chiều cao của hình thang là : 8 x 2 : 2 = 8 (cm)
Tổng độ dài 2 đáy là : 90 x 2 : 8 = 22,5 (cm)
Độ dài đáy lớn là : (22,5+6) : 2 = 14,25 (cm)
Độ dài đáy bé là : 22,5 - 14,25 = 8,25 (cm)
Vậy .........
Nếu đúng thì tk mk nha
Ơ, phan đức hiển chính là tớ mà