K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình bn tự vẽ nhá!

a, diện tích hình thang ABCD là: \(\frac{\left(15+20\right).14}{2}=245\left(cm^2\right)\)

b,\(\frac{BE}{DE}=\frac{S_{AEB}}{S_{AED}}=\frac{S_{CEB}}{S_{CED}}=\frac{S_{AEB}+S_{CEB}}{S_{AED}+S_{CED}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{AB}{CD}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{CEB}}{S_{CED}}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{S_{CEB}+S_{CED}}{S_{CED}}=\frac{7}{4}\Rightarrow\frac{S_{DBC}}{S_{CED}}=\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{4}{7}.S_{DBC}\)

\(S_{DBC}=\frac{20.14}{2}=140\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{4}{7}.140=80\left(cm^2\right)\)

c,\(S_{AED}=S_{ACD}-S_{ECD}\)

\(S_{BEC}=S_{BCD}-S_{ECD}\)

MÀ \(S_{ACD}=S_{BCD}\Rightarrow S_{AED}=S_{BEC}\)

9 tháng 4 2022

Câu 5: Cho hình thang ABCD có đáy bé AB=1/3 đáy lớn.Chiều cao bằng 12,6m và bằng hiệu độ dài hai đáy. a,Tính diện tích hình thang ABCD. b,Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.So sánh diện tích hai tam giácOBC và OAD c, Kéo dài cạnh DA và CB cắt nhau tại P.Tính tỉ số hai tam giác DBP và DPC.

28 tháng 7 2015

A B C D E 20 15 14

+) Ta có: S(AED) = S(ADB) - S(AEB)

S(BEC) = S(ACB) - S(AEB)

mà S(ADB) = S(ACB) do chều cao hạ từ D và C xuống AB bằng nhau  và chung đáy AB

=> S(AED) = S(BEC)

+) Ta có: S(ABC) = 14 x 15 : 2 = 105 cm2

S(ADC) = 14 x 20 : 2 = 140 cm2

=> S(ABC) / S(ACD) = 105 / 140 = 3/4

Tam giác ABC và ACD có chung đáy là AC nên 

Chiều cao hạ từ B xuống AC / chiều cao hạ từ D xuống AC = 3/4

Mà tam giác BEC và AED có diện tích bằng nhau 

=> đáy EC/ đáy AE = 3/4 

+) Tam giác CED và tam giác AED có chùng chiều cao hạ từ D xuống AC

đáy EC/ AE = 3/4

=> S(CED)/ S(AED) = 3/4

=> S(CED)/ S(ACD) = 3/7 =>S (CED) = 3/7 x S(ACD) = 3/7 x 140 = 60 cm2

28 tháng 7 2015

b) kẻ HK qua E vuông góc với 2 đáy.EK la chiều cao tg CDE. 
Theo ĐL ta-let : 
AB/CD=EH/EK 
=>EK/HK=CD/(AB+CD) => EK=8cm 
S = 80(cm2)

11 tháng 9 2021

mỗi cái S là diện tích

11 tháng 9 2021

a, diện tích hình thang ABCD là: (15+20).142=245(cm2)(15+20).142=245(cm2)

b,BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34

⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74

⇒SCED=47.SDBC⇒SCED=47.SDBC

SDBC=20.142=140(cm2)SDBC=20.142=140(cm2)

⇒SCED=47.140=80(cm2)⇒SCED=47.140=80(cm2)

c,SAED=SACD−SECDSAED=SACD−SECD

SBEC=SBCD−SECDSBEC=SBCD−SECD

MÀ SACD=SBCD⇒SAED=SBEC

10 tháng 4 2022

chịu thui

 

 

15 tháng 5 2022

ko bt

9 tháng 6 2020

                                                                                          Giải

Ta có sơ đồ:

Đáy lớn: 5 phần

Đáy bé : 4 phần

Hiệu : 3,6cm

         Đáy bé AB dài là: 3,6 : ( 5 - 4 ) x 4 = 14,4 (cm)

         Đáy lớn CD dài là: 14,4 + 3,6 = 18 (cm)

   a)  Chiều cao của hình thang ABCD là: 218,7 x 2 : (14,4 + 18) = 13,5 (cm)

      Câu b) mik chưa biết làm

25 tháng 1 2024

a)

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 4 = 1 phần

Chiều dài đáy bé AB là:

3,6 : 1 x 4 = 14,4 cm

Chiều dài đáy lớn CD là:

3,6 + 14,4 = 18 cm

Chiều cao của hình thang ABCD là:

218,7 x 2 : ( 14,4 + 18 ) = 13,5 cm

b)

Ta có: Diện tích ABC = 4/5 diện tích ADC ( có cùng chiều cao, \frac{AB}{CD}=\frac{14,4}{18}=\frac{4}{5}\rightarrow AB=\frac{4}{5}CDCDAB=1814,4=54AB=54CD )

Mà: Diện tích ABC = diện tích ABE + diện tích BEC

        Diện tích ADC = diện tích ADE + diện tích DCE

=> Diện tích ABC = diện tích ABD ( hai tam giác có chung đáy AB và chiều cao hình thang )

Diện tích BEC = diện tích ADE

=> Chiều cao từ B = chiều cao từ D

=> Diện tích BEC = 4/5 diện tích DEC

Gọi diện tích BEC là 4x => diện tích DEC là 5x

=> Diện tích ABC = \frac{4}{5}\times\left(4x+5x\right)=\frac{36}{5}x54×(4x+5x)=536x

=> Diện tích ADE = \frac{36}{5}x-5x=\frac{16}{5}x536x5x=516x

=> Diện tích ABC = 5x + 4x + \frac{36}{5}x536x\frac{101}{5}x5101x

Diện tích CBE là: ( 218,7 : 101/5 ) x 16/5 = 34,65 cm^22

23 tháng 3 2016

70

Tớ làm dai do