K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

Áp dụng định lí Ta-lét có:

\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MS}{SN}\)

\(\dfrac{MS}{SN}=\dfrac{MB}{NC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{NC}{DN}=\dfrac{MB}{AM}=1\) (vì M là trung điểm của AB)

=> NC=DN =>N là tđ của CD

24 tháng 5 2021

Theo định lí Ta - lét, ta có : 

AM // DN ⇒ \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{SM}{SN}\) (1)

MB // NC ⇒ \(\dfrac{MB}{NC}=\dfrac{SM}{SN}\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}\) ⇒ N là trung điểm DC

29 tháng 12 2014

câu c:

-chứng minh ABPD là hình bình hành suy ra:Elà trung điểm của AP

-Suy ra QElà đường trung bình tam giác APD , do đó :QE // PD (1)

-Mà QN là đường trung binh hình thang ABCD suy ra: QN//CD (2)

-Từ (1) và (2) suy ra :Q,N,E thẳng hành (theo tiên đề ơ-cơlit)

 

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>OA/OC=OB/OD=AB/CD

=>OA/10=OC/18=(OA+OC)/(10+18)=21/28=3/4

=>OA=7,5cm; OC=13,5cm

b: OA/OC=OB/OD

=>OA*OD=OB*OC

c: AM/CN=AB/CD=OA/OC

Xét ΔOAM và ΔOCN có

OA/OC=AM/CN

góc OAM=góc OCN

=>ΔOAM đồng dạng với ΔOCN

=>góc AOM=góc CON

=>góc AOM+góc AON=180 độ

=>M,O,N thẳng hàng

21 tháng 8 2015

A B D C M N E F O

21 tháng 11 2017

a) xét tam giác BAD ta có:

M là trung điểm AB (gt)

F là trung điểm BD (gt)

vậy MF là đường trung bình tam giác BAD

=>MF//AD và MF=1/2 AD (1)

xét tam giác ADC ta có:

P là trung điểm CD (gt)

E là trung điểm AC (gt)

vậy PE là đường trung bình tam giác ADC

=>PE//AD và PE=1/2 AD (2)

từ (1) và (2) => PE//MF và PE=MF=1/2 AD

tương tự như vậy với ME và PF ta có được ME//PF và ME=PF=1/2 BC

ta có:

ME=PF=1/2 BC (cmt)

MF=PE=1/2 AD (cmt)

AD=BC (gt)

vậy ME=PF=MF=PE 

=>MEPF là hình thoi

b) vẽ tứ giác MQPN. gọi giao điểm QN và MP là K

xét tam giác ABD ta có:

Q là trung điểm AD (gt)

M là trung điểm AB (gt)

vậy MQ là đường trung bình tam giác ABD

=> MQ//BD và MQ=1/2 BD (1)

xét tam giác CBD ta có:

P là trung điểm CD (gt)

N là trung điểm BC (gt)

vậy PN là đường trung bình tam giác CBD

=> PN//BD và PN=1/2 BD (2)

từ (1) và (2)=> PN//MQ và PN=MQ

=>MQPN là hình bình hành

mà QN và MP là hai đường chéo và K là giao điểm

=>K là trung điểm của QN và MP (3)

xét hình thoi MEPF ta có:

MP và EF là hai đường chéo

K là trung điểm MP (cmt)

=> K là trung điểm EF (4)

từ (3) và (4)=> QN,MP,EF đồng quy tại K.

21 tháng 11 2017

bài này khá đơn giản nên bạn tự vẽ hình nha !

a: Xét hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: EF//AB/CD

Xét ΔADC có 

E là trung điểm của AD

EK//CD

Do đó: K là trung điểm của AC

b: Xét ΔDAB có 

E là trung điểm của AD

K là trung điểm của AC

Do đó: EK là đường trung bình của ΔDAB

Suy ra: \(EK=\dfrac{CD}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có 

K là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Do đó: KF là đường trung bình của ΔCAB

Suy ra: KF//AB và \(KF=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow EF=10\left(cm\right)\)