Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SIAD = SIBC = 193 : 2 x 3 = 289,5 ( cm2 )
SICD = 289,5 : 2 x 3 = 434,25 ( cm2 )
=> SABCD = 434,25 + 289,5 + 289,5 + 193 = 1206,25 ( cm2 )
Chúc bạn may mắn!
Ta có hình vẽ :
A B C D O
a)
+ SABC = 1/2 SBCD [Vì đáy AB = 1/2 CD, đường cao kẻ từ D tới AB = đường cao kẻ từ B tới CD vì đều là đường cao của hình thang ABCD]
- Vì SABD = 1/2 SBCD mà 2 hình này có chung đáy BD suy ra Đường cao kẻ từ A tới BD = 1/2 đường cao kẻ từ C tới BD hay đường cao kẻ từ A tới BO = 1/2 đường cao kẻ từ C tới BO]
+ SABO = 1/2 SBOC [Vì chung đáy BO, đường cao kẻ từ A tới BO = 1/2 đường cao kẻ từ C tới BO]
- Vì SABO = 1/2 SBOC mà 2 hình này có chung đường cao kẻ từ B tới AC suy ra đáy AO = 1/2 OC
Vậy AO = 1/2 OC
b)
Theo câu a thì SABO = 1/2 SBOC. Vậy diện tích tam giác BOC là :
1 x 2 = 2 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là :
1 + 2 = 3 (cm2)
+ SABC = 1/2 SACD [Vì đáy AB = 1/2 CD, đường cao kẻ từ C tới AB = đường ca kẻ từ A tới CD vì đều là đường cao của hình thang ABCD]
Diện tích tam giác ACD là :
3 x 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là :
6 + 3 = 9 (cm2)
Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh 6A bằng \frac{11}{35}3511 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh 6B bằng \frac{17}{52}5217 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh 6C bằng \frac{6}{17}176 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6D là 35 bạn. Hỏi số học sinh lớp 6A, 6B, 6C là bao nhiêu?
Đáp số: 6A : học sinh
6B : học sinh
6C : học sinh.