K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé của hình thang ABCD là: 

     29,43 x 2: 3,6 =  16,35 (m2)

Gọi độ dài đáy lớn là: \(x\) (m); \(x\) > 0

Thì độ dài đáy bé là: \(x\) - 7,5 (m)

Theo bài ra ta có phương trình:  \(x\) + \(x\) - 7,5 = 16,35 

                                                    2\(x\)              = 16,35 + 7,5

                                                    2\(x\)               = 23,85

                                                       \(x\)               = 23,85:2

                                                       \(x\)               = 11,925 (m)

Dộ dài đáy bé của hình thang ABCD là: 11,925 - 7,5 = 4,425 (m)

 

              

 

5 tháng 9 2023

loading...

AE = DE - AD = \(\dfrac{3}{2}\)AD - AD = \(\dfrac{1}{2}\)AD
 

SAEB = \(\dfrac{1}{2}\)SABD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy DE và AE = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

SABD = 4,425 x 3,6 : 2 = 7,965 (m2)

SABE = 7,965 : 2 = 3,9825 (m2)

 

 

16 tháng 3 2020

câu b bí quá 

yên tĩnhNhãn
13 tháng 8 2024

cho mình đáp án câu b với ạ mình cảm ơn trước ạ

 

20 tháng 7 2017

Ta có diện tích hình thang = (a + b) x h : 2 => để tìm tổng hai đáy ta có công thức: S x 2 : h

= > Tổng độ dài hai đáy:

29,34 x 2 : 3,6 = 16,3 m

a) Độ dài đáy lớn hơn đáy bé 7,5 m => Đây là hiệu hai đáy. Ta áp dụng dạng tổng - hiệu

Độ dài đáy lớn:

(16,3 + 7,5) : 2 = 11,9 m

Độ dài đáy bé:

16,3 - 11,9 = 4,4 m

b) (đợi chút)

20 tháng 7 2017

b) Ta có hình vẽ:  A B C D

Mà đề cứ sai hay sao ý! DA và CB là hai cạnh ở ngoài làm sao cắt nhau được. Vả lại nếu đó là hình tam giác thì còn cắt nhau được, nhưng ở đây là hình thang/ Nên bạn xem lại đề đi

22 tháng 10 2023

1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)

=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)

=>4AB=20

=>AB=5(m)

CD=3*AB=15(m)

2:

Xét ΔEAB có AB//CD

nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)

=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔEAB và ΔEDC có

\(\widehat{E}\) chung

\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)

Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)

a: AB+CD=35,28*2:4,2=16,8(m)

CD-AB=8,4

=>CD=(16,8+8,4)/2=12,6 và AB=4,2

b: AD=2/3DE

=>DA=2/3DE

=>EA=1/3DE

Xét ΔEDC và ΔEAB có

góc E chung

góc EDC=góc EAB

=>ΔEDC đồng dạng với ΔEAB

=>S EDC/S EAB=(DC/AB)^2=4

=>S EAB/S EDC=1/4

=>S EAB/S ABCD=1/3

=>S EAB=1/3*35,28=11,76(cm2)

23 tháng 8 2017

a) Đáy lớn hình thang là:

      8 + 6 = 14 cm

b) Chiều cao AH là:

     ( 6 + 8 ) : 2 = 7 cm

  Diện tích hình thang ABCD là:

     8 x 6 = 48 cm2

c)  bạn tự làm nha!        

AB=CD-6=16-6=10(cm)

\(AD=\dfrac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)

Vì ABCD là hình thang cân

nên \(AD=BC=5\left(cm\right)\)

Chu vi hình thang cân ABCD là:

\(AB+AD+CD+BC=5+5+10+16=36\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang cân ABCD là:

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(10+16\right)=2\cdot26=52\left(cm^2\right)\)

9 tháng 12 2023

Cạnh AB dài:

16 - 6 = 10 (cm)

Cạnh AD dài:

10 : 2 = 5 (cm)

Chu vi hình thang cân ABCD:

16 + 10 + 5 + 5 = 36 (cm)

Diện tích hình thang:

(16 + 10) × 4 : 2 = 52 (cm²)