Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M D
M là trung điểm CD nên DM = MC
AB = 1/2 CD nên AB = DM = MC
3 tam giác AMD; AMB, BCM cùng có chung 1 đường cao với hình thang ABCD; và có đáy AB = DM = MC
Nên 3 tam giác này có diện tích bằng nhau
S(ABCD) = S(AMD) + S(AMB) + S(BCM)
Diện tích hình thăng ABCD :
35 x 3 = 105 m2
Bài 1:
Hiệu số phần bằng nhau là: 5-4=1 (phần)
Độ dài đáy của mảnh vườn là: 45:1x5=225 (m)
Chiều cao của mảnh vườn là: 225-45=180(m)
Diện tích mảnh vườn là: \(\frac{225\cdot180}{2}=20250\left(m^2\right)\)
Bài 2:
Chiều cao của thửa ruộng là: 180x2:30=12(m)
Độ dài đáy của thửa ruộng sau khi mở rộng 7,5m là: 30+7,5=37,5
Diện tích phần mở rộng là:\(\frac{12\cdot37,5}{2}=225\left(m^2\right)\)
Bài 3: Bạn vẽ hình
SMDC = \(\dfrac{1}{2}\)SACD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC và MC = \(\dfrac{1}{2}\)AC)
⇒SACD = SMDC \(\times\) 2 = 54 \(\times\) 2 = 108 (cm2)
SABC = \(\dfrac{1}{3}\)SADC ( vì hai tam giác có chiều cao bằng chiều cao của hình thang và AB = \(\dfrac{1}{3}\)CD)
⇒SABC = 108 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 36 (cm2)
SABCD = SABC + SACD = 36 + 108 = 144 (cm2)
Đáy mới AM là: 15 – 5 = 10 (cm)
Tổng hai đáy AM và CD là : 10 + 20 = 30 (cm)
Chiều cao hình thang ABCD là : 280 x 2 : 5 = 112 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là : 30 x 112 : 2 = 1680 (cm2)
Cách 2
Nối A với C
Ta có đoạn AM là : 15 – 5 = 10 (cm)
Diện tích tam giác ACM gấp 2 lần điện tích tam giác MCB Þ Diện tích tam giác ACM = 280 x 2 = 560 (cm2) (vì AM gấp BM hai lần và đường cao hai tam giác bằng nhau)
∆ DAC và ∆ MCB có :
DC gấp MB là
20 : 5 = 4 ( lần)
Đường cao chung nên diện tích tam giác DAC gấp diện tích tam giác
MCB 4 lần.
Diện tích tam giác ADC là : 280 x 4 = 1120 (cm2)