K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: EF//AB/CD

Xét ΔADC có 

E là trung điểm của AD

EK//CD

Do đó: K là trung điểm của AC

b: Xét ΔDAB có 

E là trung điểm của AD

K là trung điểm của AC

Do đó: EK là đường trung bình của ΔDAB

Suy ra: \(EK=\dfrac{CD}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có 

K là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Do đó: KF là đường trung bình của ΔCAB

Suy ra: KF//AB và \(KF=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow EF=10\left(cm\right)\)

a: Xét tứ giác BDCN có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của DN

Do đó: BDCN là hình bình hành

b: Xét tứ giác ANDB có 

DB//AN

DB=AN

Do đó: ANDB là hình bình hành

mà \(\widehat{NAB}=90^0\)

nên ANDB là hình chữ nhật

Suy ra: AD=BN

4 tháng 1 2022

 

a)

Vì D đối xứng N qua M (gt)

=> M là trung điểm của DM (đn)

Xét tứ giác BDCN có

M là trung điểm BC (gt)

M là trung điểm DM (cmt)

=> Tứ giác BDCN là hbh (dhnb hbh)

b) 

Vì BDCN là hbh( cmt)

=> BD//NC

=> BD//AN (1) và BD=NC

mà NC=AN (N là trung điểm AC)

=> BD=NC (bắc cầu) (2)

Mà BAC=90 (gt) (3)

Từ (1) và (2), (3)=> BDNA hcn (dhnb hcn)

=> AD=BN (t/c đường chéo hcn)

 

Xét tam giác ACE có

N là trung điểm AC (gt)

FN//EC (BN//DC)

=> F là trung điểm của AE ( đtb)

mà N là trung điểm của AC (gt)

=> FN là đtb của tam giác AEC ( đn)

=> FN= 1/2 EC (1)

Xét tam giác FNM=tam giác EMD (cgc)

=> DE=FN ( 2 góc t/ư)(2)

Từ (1) và (2) => DE=1/2 EC ( bc)

a: Xét tứ giác ABDC có

O là trung điểm của BC

O là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABDC là hình thoi

7 tháng 11 2021

tại sao O lạ là trung điểm của BC và AD vậy ạ

 

28 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AMNB có 

AB//MN

AM//BN

Do đó: AMNB là hình bình hành