Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔDAB và ΔCBD có
góc DAB=góc CBD
góc ABD=góc BDC
=>ΔDAB đồng dạng với ΔCBD
b: ΔDAB đồng dạng với ΔCBD
=>DA/CB=DB/CD=AB/BD
=>3/4=DB/CD=5/BD
=>BD=5:3/4=20/3cm; DB^2=5*CD
=>5*CD=400/9
=>CD=80/9cm
ta có tam giác ADH vuông tại H
=> AH^2+HD^2=AD^2
=>HD^2=AD^2-AH^2
=5^2-4^2
=9
=>HD=3 cm
kẻ BK vuông góc với CD
=>ABKH là hình chữ nhật
=>AH=BK=4cm
tam giác BKC vuông tại K
=>BK^2+KC^2=BC^2
=>KC^2=BC^2-BK^2
=80-16
=64
=>KC=8 (cm)
lại có DH+HK+KC=20
=>HK=20-3-8=9 (cm)
=>AB+HK=9 cm
ta có chu vi hình thang ABCD là AB+BC+CD+DA=9+√80+20+5=34+√80(cm)
Vẽ AE // BD, AH vg góc DC
=> ABDE là hbh(dhnb)
=> ED=AB=5cm, AE=BD=12cm
EC=ED+DC=5=15=20cm
Xét tg AEC có :
AE2+AC2=122+162= 400
EC2=202=400
=>AE2+AC2=EC2
=> tg AEC vg tại A
=> AH.EC=AE.AC
=>AH = 48/5 cm
S ht ABCD= ((5+12).48/5 ):2 = 96 cm2
Xét \(\Delta\)ABD vuông tại A
Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:
BD2 = AD2 + AB2
\(\Rightarrow\) BD2 = 122 + 52 = 169 (cm)
\(\Rightarrow\) BD = \(\sqrt{169}\) = 13 (cm) Xét \(\Delta\) BCD có BC = BD = 13 cm \(\Rightarrow\) \(\Delta\) BCD cân tại B Qua B kẻ đường cao BH cắt CD tại H \(\Rightarrow\) BH cũng là đường trung tuyến ( vì \(\Delta\) BCD cân tại B ) Xét tứ giác ABHD có \(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}=\widehat{BHD}=90\)0 \(\Rightarrow\) tứ giác ABHD là HCN \(\Rightarrow\) HB = AD = 12 cm Xét \(\Delta\) BHC có \(\widehat{BHC}=90\)0 Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có: BC2 = HB2 + HC2 \(\Rightarrow\) 132 = 122 + HC2 \(\Rightarrow\) HC2 = 132 - 122 = 25 ( cm) \(\Rightarrow\) HC = \(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\) Vì BH cũng là đường trung tuyến (cmt) \(\Rightarrow\) CD = 2*5 = 10 (cm) \(\Rightarrow\) đpcmKẻ AH ⊥ DC tại H ; BK ⊥ DC tại K.
=> AH // BK
Xét t/g AHD vuông tại H và t/g BKC vuông tại K có:
AD = BC (do ABCD là htc)
\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(do ABCD là htc)
=> t/g AHD = t/g BKC (ch-gn)
=> HD = KC ; AH = KB
Mà AH // BK
=> AHKB là hình thang
Lại có \(\widehat{AHK}=90^o\)
=> AHKB là hình chữ nhật
=> HK = AB = 10cm
Có
DH+HK+KC = DC
=> 2CK + 10 = 16 (cm)
=> CK = 3 (cm) Áp dụng đ/l Pythagoras vào t/g BKC vuông tại K có
\(BK^2+CK^2=BC^2\)
=> \(BK^2+3^2=5^2\)
=> BK = 4 (cm)
Có
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}.BK.\left(AB+CD\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.4.\left(10+16\right)=2.26=52\)cm2
Không chắc lắm :((
Bài 2:
Xét ΔBAC có BA=BC
nên ΔBAC cân tại B
Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)
hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)
1, Ta có AB // CD
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)( 2 GÓC TRONG CÙNG PHÍA )
ta lại có \(\widehat{A}-\widehat{D}\)= 400
cộng vế vs vế ta đc \(2\widehat{A}=220^0\)
\(\widehat{A}=110^0\) \(\Rightarrow\widehat{D}=70^0\)
ta có \(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=55^0\)
ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)(tổng 4 góc trong tứ giác)
\(\Rightarrow\widehat{B}=125^0\)
#mã mã#