Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hình thang ABCD có diện tích bằng 210cm2, đáy bé bằng 10cm. Kéo dài đáy lớn CD về phía C một đoạn CE = 8cm thì diện tích tăng thêm 60cm2 (như hình vẽ).
Tính độ dài đáy lớn CD của hình thang ABCD?
1,68m=168dm
Chiều cao hình thang ABCD là :
168x2:(5+7)=28dm=2,8m
Diện tích hình thang ABCD là :
3,85 x 2,8 : 2 = 5,39m2
Đáp số:5,39m2
1,68m=168dm
Chiều cao hình thang ABCD là:
168x2:(5+7)=28dm=2,8m
Diện tích hình thang ABCD là:
1,85x2,8:2=5,39m2
Đáp số:5,39m2
Chiều cao của hình thang là:
\(35\times2\div5=14\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD ban đầu là:
\(25\times14=350\left(cm^2\right)\)
Đổi 5dm=0,5m; 7dm=0,7dm
Phần diện tích giảm chính là phần hình thang bé có đáy lớn là 0,7m, đáy nhỏ 0,5m và chung đường cao với hình thang ABCD.
=> Đường cao với hình thang ABCD là: \(\frac{2.1,68}{0,5+0,7}=2,8\left(m\right)\)
Diện tích hình thang ABCD là: 3,5*2,8=9,8 (m2)
Đáp số: 9,8 (m2)
Theo bài ra ta có hình vẽ
.............
Phần cắt đi là đoạn hình tam giác BCE
Chiều cao hình tam giác BCE hay chiều cao hình thang ABED là:
96 x 2 / 4 = 48 ( m )
Đọ dài đáy DE là:
21 - 4 = 17 ( m )
Diện tích hình thang ABED là :
( 17 + 14 ) x 48 / 2 = 744 ( m2)
Tổng độ dài hai đáy trước khi giảm là 20+35=55(cm)
Tổng độ dài hai đáy sau khi giảm ở đáy lớn 10cm là
55-10=45(cm)
Chiều cao của hình thang là:
\(75:\dfrac{55-45}{2}=75:5=15\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
15x55:2=412,5(cm2)