K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Chứng minh ABHD là hình vuông

Ta có: AB//CD(AB và CD là hai đáy của hình thang ABCD)

AB⊥AD(\(\widehat{BAD}=90^0\))

Do đó: CD⊥AD(định lí 2 từ vuông góc tới song song)

\(\widehat{ADC}=90^0\)

hay \(\widehat{ADH}=90^0\)

Xét tứ giác ABHD có

\(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

\(\widehat{ADH}=90^0\)(cmt)

\(\widehat{BHD}=90^0\)(BH⊥CD)

Do đó: ABHD là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật ABHD có AB=AD(gt)

nên ABHD là hình vuông(dấu hiệu nhận biết hình vuông)

b)

*Tính \(\widehat{ABC}\)

Ta có: ABHD là hình vuông(cmt)

⇒AB=AD=DH=BH và \(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{BHD}=\widehat{ABH}=90^0\)(số đo của các cạnh và các góc trong hình vuông ABHD)

\(AB=AD=\frac{CD}{2}\)(gt)

nên \(AB=AD=DH=BH=\frac{DC}{2}\)(1)

Ta có: \(DH=\frac{DC}{2}\)(cmt)

mà H nằm giữa D và C

nên H là trung điểm của CD

⇒HD=HC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BH=HC

Xét ΔBHC vuông tại H có BH=HC(cmt)

nên ΔBHC vuông cân tại H(định nghĩa tam giác vuông cân)

\(\widehat{HBC}=45^0\)(số đo của một góc ở đáy của ΔBHC vuông cân tại H)

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABH}+\widehat{CBH}\)(tia BH nằm giữa hai tia BA,BC)

hay \(\widehat{ABC}=90^0+45^0=135^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=135^0\)

*Tính \(\widehat{C}\)

Ta có: ΔBHC vuông cân tại H(cmt)

\(\widehat{C}=45^0\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔBHC vuông cân tại H)

Vậy: \(\widehat{C}=45^0\)

22 tháng 3 2020

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/941795.html

Câu c đây nhá

15 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác ABHD có

\(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}=\widehat{BHD}=90^0\)

=>ABHD là hình chữ nhật

Hình chữ nhật ABHD có AB=AD

nên ABHD là hình vuông

=>AB=BH=HD=DA

mà \(AB=AD=\dfrac{DC}{2}\)

nên \(BH=DH=\dfrac{DC}{2}\)

DH=DC/2

=>H là trung điểm của DC

Xét ΔDBC có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại B(2)

Xét ΔBDC có

BH là đường trung tuyến

\(BH=\dfrac{DC}{2}\)

Do đó: ΔBDC vuông tại B(1)

Từ (1) và (2) suy ra ΔBDC vuông cân tại B

b: AB=HD

HD=HC

Do đó: AB=HC

Xét tứ giác ABCH có

AB//CH

AB=CH

Do đó: ABCH là hình bình hành

=>AC cắt BH tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BH

nên M là trung điểm của AC

c: \(\widehat{ADI}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADI vuông tại I)

\(\widehat{ACD}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADC vuông tại D)

Do đó: \(\widehat{ADI}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ACD}=\widehat{BAC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{ADI}\)

 

a) Xét tứ giác ABHD có 

\(\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{ADH}=90^0\)

\(\widehat{BHD}=90^0\)

Do đó: ABHD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: AB=HD(ABHD là hình chữ nhật)

mà AB=5cm(gt)

nên HD=5cm

Ta có: DH+HC=DC(H nằm giữa D và C)

nên CH=DC-HD=8-5=3(cm)

Ta có: AD=BH(ABHD là hình chữ nhật)

mà AD=4cm(gt)

nên BH=4cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHC vuông tại H, ta được:

\(BC^2=BH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+3^2=25\)

hay BC=5(cm)

14 tháng 7 2015

bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá 

28 tháng 12 2015

Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!

30 tháng 8 2019

Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thangBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:

a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông 

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB

Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF 

Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:

a) AE vuông góc với DB

b) AD // BE và AD = BE

c) E là trung điểm của DC 

d) Xác định dạng của tứ giác BCEO

e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD 

1

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E